06:24:13 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng \(60\;{\rm{cm}}\) đang dao động điều hòa. Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc \({8^^\circ }\) thì tốc độ của vật là \(20\;{\rm{cm}}/{\rm{s}}\) . Lấy \(g = 9,8\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}\) . Góc lệch nhỏ nhất giữa dây treo so với phương nằm ngang bằng
Quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học nói chung và nhà vật lí nói riêng chính là quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên. Quá trình này gồm các bước như sau:
Biên độ của một dao động tắt dần giảm 1,5% sau mỗi chu kì. Trong một dao động toàn phần, cơ năng của dao động bị mất đi:
Chọn câu trả lời đúng.
Một sợi dây đàn hồi dài \(60{\rm{\;cm}}\) treo lơ lửng trên một cần rung. Khi cần dao động theo phương ngang với tần số \({\rm{f}}\) tạo ra sóng truyền trên dây với tốc độ truyền sóng là \(8{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\) . Trong quá trình dao động, tần số của cần rung có thể thay đổi từ \(80{\rm{\;Hz}}\) đến 120 Hz. Số lần có thể tạo sóng dừng trên dây là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Bài tập quang điện
Bài tập quang điện
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập quang điện (Đọc 1562 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 138
Bài tập quang điện
«
vào lúc:
09:18:15 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »
Nhờ thầy cô giúp đỡ em bài tập này em làm không ra đáp án:
Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim laoị đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của êlêctron quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng tần số f vào quả cầu kim lại trên thì điên thế cực đại của quả cầu là :
A 2V1 B. 2,5V1 C. 4V1 D. 3V1
Logged
m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233
Offline
Giới tính:
Bài viết: 275
Trả lời: Bài tập quang điện
«
Trả lời #1 vào lúc:
09:29:30 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »
Trích dẫn từ: Nguyễn Hoàng Thành trong 09:18:15 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013
Nhờ thầy cô giúp đỡ em bài tập này em làm không ra đáp án:
Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim laoị đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của êlêctron quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng tần số f vào quả cầu kim lại trên thì điên thế cực đại của quả cầu là :
A 2V1 B. 2,5V1 C. 4V1 D. 3V1
Xem lời giải tương tự ở link:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15196.msg63015#msg63015
«
Sửa lần cuối: 09:33:26 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 gửi bởi photon01
»
Logged
Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52
Offline
Giới tính:
Bài viết: 130
Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.
Trả lời: Bài tập quang điện
«
Trả lời #2 vào lúc:
04:59:39 am Ngày 11 Tháng Tư, 2013 »
Thầy ơi bài giải ở đường link bị thiếu dữ kiện về quan hệ giữa công thoát và động năng cực đại nên đáp án là chưa chính xác.
Theo em bài này làm như thế này:
điện thế cực đại khi [tex]\frac{mV^2_{max}}{2}= eU_{h}[/tex] = eV1
mà Động năng cực đại đúng bằng một nửa công thoát kim loại nên [tex]A = 2U_h=2eV_1[/tex]
ta có :
[tex]hf_1 = A + eV_1[/tex]
[tex]h(f_1 + f) = A + 5eV_1[/tex]
[tex]\Rightarrow hf = 4eV_1[/tex]
mà hf = A + [tex]U_h.e[/tex] với [tex] A=2eV_1[/tex]
[tex]\Rightarrow u_h = 2eV_1[/tex]
Logged
Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...