09:49:41 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,6$$\mu{m}$$ chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song và cách đều nguồn sáng. Đặt màn quan sát song song và cách hai khe 1m thì thu được giao thoa có khoảng vân 0,6mm. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe lên 2 lần thì khoảng vân giao thoa lúc này là bao nhiêu?
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình dao động tại nguồn O là \[{u_0} = A\cos (2\pi t/T){\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (cm)\]. Một điểm M trên đường thẳng, cách O một khoảng bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = T/2 có li độ uM= 2 cm. Biên độ sóng A bằng
Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
Một mạch dao động LC   lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i=50cos2000tmA   (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 20mA , điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là
Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,40 c đến 0,76 μm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối?


Trả lời

Một bài tập hạt nhân cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài tập hạt nhân cần giải đáp  (Đọc 1212 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 02:28:29 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »



Cám ơn thầy cô và các bạn đã giúp đỡ


Logged


hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:10:57 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Giúp em bài này nữa ạ. hic




Logged
cucai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:27:35 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Năng lượng của phản ứng này là:
W tỏa={denta(mHe)-2denta(mD)}c^2<=>3,25MeV=denta(mHe)c^2 - 2denta(mD).c^2=Wlk(He)-2.0,0024.931,5MeV
suy ra năng lưuơngj liên kết của hạt nhân He


Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:36:23 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »



Cám ơn thầy cô và các bạn đã giúp đỡ
HD em tự tính
áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: [tex]-Q+K_{\alpha }=K_{p}+K_{n} (1)[/tex]
2 hạt sinh ra cùng vận tốc nên [tex]K_{p}+K_{n}=\frac{1}{2}(m_{p}+m_{n})v^{2}[/tex] (2)
áp dụng định luật bảo toàn động lượng [tex]P_{\alpha }=P_{p}+P_{n}[/tex] vì 2 hạt có cùng vận tốc
[tex]m_{\alpha }v_{\alpha }=\left(m_{p}+m_{n} \right)v[/tex][tex]\rightarrow v=\frac{m_{\alpha }v_{\alpha }}{m_{p}+m_{n}}[/tex]
thay vào 2 [tex]K_{p}+K_{n}=\frac{1}{2}\frac{(m_{p}+m_{n})m_{\alpha }^2 v_{\alpha }^2}{(m_{p}+m_{n})^2}[/tex]=[tex]\frac{K_{\alpha }m_{\alpha }}{m_{p}+m_{n}}[/tex] thay vào 1 em tìm được [tex]K_{\alpha }[/tex]







Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.