11:23:02 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa, mốc thế năng tại VTCB. Biểu thức thế năng tại li độ x là
Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 ben
Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của hạt này theo tốc độ ánh sáng trong chân không?
Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L dB. Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 5 dB . Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là:
Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?


Trả lời

Bài tập quang học khó!!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập quang học khó!!!!  (Đọc 5824 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
banhdacua
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 08:12:27 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2013 »

Mọi người giúp em bài gương phẳng này với. Cảm ơn mọi người trước:
Một gương phẳng có chiều dài L= 2,5 (m). Mép dưới của gương đặt sát tường thẳng đứng và nghiêng một góc [tex]\alpha = 60^o[/tex] so với mặt sàn nằm ngang. Một người tiến đến gần gương. Mắt của người có độ cao h=[tex]\sqrt{3}[/tex] (m) so với sàn. Hỏi khi cách tường bao nhiêu thì mắt người đó bắt đầu nhìn thấy ảnh chân của mình trong gương.



Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:10:09 am Ngày 06 Tháng Tư, 2013 »

Mọi người giúp em bài gương phẳng này với. Cảm ơn mọi người trước:
Một gương phẳng có chiều dài L= 2,5 (m). Mép dưới của gương đặt sát tường thẳng đứng và nghiêng một góc [tex]\alpha = 60^o[/tex] so với mặt sàn nằm ngang. Một người tiến đến gần gương. Mắt của người có độ cao h=[tex]\sqrt{3}[/tex] (m) so với sàn. Hỏi khi cách tường bao nhiêu thì mắt người đó bắt đầu nhìn thấy ảnh chân của mình trong gương.


Bài này của em nguyên văn được trích trong đề thi tuyển sinh vào THPT Chuyên KHTN năm 2012
Câu a là tìm vị trí cách tường để nhìn thấy mắt , câu b là câu của em
Câu b này không dùng đến giả thiết độ cao của người
Từ B kẻ DH vuông góc với AC , cắt AE tại O , AD tại K
Đặt DO=y , AC=x
Có DK+KC = DC
[tex]ycos30+xsin30=2,5[/tex] (1)
Có DO+OH=DH =2,5cos30
[tex]y+(x-2,5sin30)tan30=2,5cos30[/tex] (2)
Giải hệ phương trình trên tìm dc x,y cần tìm



Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
banhdacua
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:24:02 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2013 »


Bài này của em nguyên văn được trích trong đề thi tuyển sinh vào THPT Chuyên KHTN năm 2012
Câu a là tìm vị trí cách tường để nhìn thấy mắt , câu b là câu của em
Câu b này không dùng đến giả thiết độ cao của người
Từ B kẻ DH vuông góc với AC , cắt AE tại O , AD tại K
Đặt DO=y , AC=x
Có DK+KC = DC
[tex]ycos30+xsin30=2,5[/tex] (1)
Có DO+OH=DH =2,5cos30
[tex]y+(x-2,5sin30)tan30=2,5cos30[/tex] (2)
Giải hệ phương trình trên tìm dc x,y cần tìm


Xem lại giúp em với , phuơng trình (1) và (2) tuơng đuơng nhau. Với lại em nghĩ chiều cao của người chắc chắn ảnh hưởng tới khoảng cách: Người bắt đầu nhìn thấy ảnh của chân mình khi có tia sáng xuất phát từ chân tới rìa ngoài cùng của guơng và phản xạ lại vào đúng mắt người đó. Vì vậy khi người đứng xa góc tới quá lớn, tia sáng tới rìa guơng không phản xạ vào mắt, do đó người đó phải tiến lại gần guơng hơn để độ lớn của góc tới tăng thêm suy  ra góc phản xạ lớn hơn và tia phản xạ sẽ chệch dần xuống dưới sao cho đúng vào mắt người đó thì người đó bắt đầu nhìn thấy ảnh chân của mình trong guơng. Hoặc có thể nói 1 cách đơn giản khác: khi người đó đứng ở 1 khoảng cách L nào đó, tia sáng từ chân tới rìa ngoài cùng của guơng cho tia phản xạ tới cổ người đó cách chân khoảng 1,5m thì do cao 1,73m nên sẽ ko thấy, nếu người đó cao đúng 1,5m thì sẽ thấy được ảnh chân của mình trong guơng.
Em giải cái đề DHKHTN 2012 đó còn mắc đúng bài này, hy vọng mọi người có thể giúp đỡ mình thật nhanh, em đang rất mong xem bài này giải thế nào.
« Sửa lần cuối: 02:26:06 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2013 gửi bởi banhdacua »

Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:25:47 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2013 »


Bài này của em nguyên văn được trích trong đề thi tuyển sinh vào THPT Chuyên KHTN năm 2012
Câu a là tìm vị trí cách tường để nhìn thấy mắt , câu b là câu của em
Câu b này không dùng đến giả thiết độ cao của người
Từ B kẻ DH vuông góc với AC , cắt AE tại O , AD tại K
Đặt DO=y , AC=x
Có DK+KC = DC
[tex]ycos30+xsin30=2,5[/tex] (1)
Có DO+OH=DH =2,5cos30
[tex]y+(x-2,5sin30)tan30=2,5cos30[/tex] (2)
Giải hệ phương trình trên tìm dc x,y cần tìm


Xem lại giúp em với , 2 phuơng trình (1) và (2) tuơng đuơng nhau. Với lại em nghĩ chiều cao của người chắc chắn ảnh hưởng tới khoảng cách: Người bắt đầu nhìn thấy ảnh của chân mình khi có tia sáng xuất phát từ chân tới rìa ngoài cùng của guơng và phản xạ lại vào đúng mắt người đó. Vì vậy khi người đứng xa góc tới quá lớn, tia sáng tới rìa guơng không phản xạ vào mắt, do đó người đó phải tiến lại gần guơng hơn để độ lớn của góc tới tăng thêm suy  ra góc phản xạ lớn hơn và tia phản xạ sẽ chệch dần xuống dưới sao cho đúng vào mắt người đó thì người đó bắt đầu nhìn thấy ảnh chân của mình trong guơng. Hoặc có thể nói 1 cách đơn giản khác: khi người đó đứng ở 1 khoảng cách L nào đó, tia sáng từ chân tới rìa ngoài cùng của guơng cho tia phản xạ tới cổ người đó cách chân khoảng 1,5m thì do cao 1,73m nên sẽ ko thấy, nếu người đó cao đúng 1,5m thì sẽ thấy đk ảnh chân của mình trong guơng.
OK em ! Anh đã nhận ra sai rồi ! Đang nghĩ cách khác cho em ! Cái đề này anh vừa thi năm vừa rồi xong mà không tài nào nhớ nổi cách vẽ thêm hình của câu b ấy !


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
banhdacua
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:50:26 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »


OK em ! Anh đã nhận ra sai rồi ! Đang nghĩ cách khác cho em ! Cái đề này anh vừa thi năm vừa rồi xong mà không tài nào nhớ nổi cách vẽ thêm hình của câu b ấy !
Anh ơi sao lâu quá mà chưa có bài giải vậy.


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:07:00 am Ngày 11 Tháng Tư, 2013 »


OK em ! Anh đã nhận ra sai rồi ! Đang nghĩ cách khác cho em ! Cái đề này anh vừa thi năm vừa rồi xong mà không tài nào nhớ nổi cách vẽ thêm hình của câu b ấy !
Anh ơi sao lâu quá mà chưa có bài giải vậy.
Trình bày cho nhóc 1 cách hơi khủng và dài một chút vì cái cách ngắn và dễ anh quên rồi !
Vẽ thêm pháp tuyến BN
Gọi AC=x
Dùng các kiến thức về tỉ số lượng giác dễ dàng tính ra được [tex]AN=5m,CN=5-x[/tex]

[tex]CE=(5-x)\frac{\sqrt{3}}{3}[/tex]

[tex]DE=\frac{\sqrt{3}}{3}(x-2)[/tex]

[tex]CI=\sqrt{3}x[/tex]

[tex]DI=\sqrt{3}(x-1)[/tex]

[tex]AI=2x[/tex]

[tex]BI=2x-2,5[/tex]

Áp dụng định lý hàm cô sin trong tam giác BDI ta có [tex]BD^{2}=BI^{2}+DI^{2}-2BD.BI.cos30[/tex] ,

tính ra được BD theo x

[tex]BN=2,5\sqrt{3}[/tex]

Áp dụng định lý hàm cô sin trong tam giác BCN ta có : [tex]BC^{2}=BN^{2}+CN^{2}-2BN.CN.cos30[/tex]

tính ra được BC theo x

Đến đây áp dụng tính chất đường phân giác BN trong tam giác BDC

[tex]\frac{EC}{BC}=\frac{DE}{BD}[/tex]

Thay các giá trị tính toán trên vào và giải phương trình này sẽ tìm được x








« Sửa lần cuối: 01:54:40 am Ngày 11 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Anh Tuấn »

Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
banhdacua
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:20:58 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2013 »

Thank anh nhiều nhé, mỗi tội cách này biến đổi đại số đã tay thì thôi Cheesy


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:52:22 am Ngày 14 Tháng Tư, 2013 »

Thank anh nhiều nhé, mỗi tội cách này biến đổi đại số đã tay thì thôi Cheesy
Xin lỗi chú em nhiều , bài này có cách ngắn hơn mà cũng đơn giản hơn nhiều mà hồi đi thi anh có sử dụng , nhưng mà bây h quên rồi , chú em thông cảm !


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.