12:14:20 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u=U2cos2πft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với  f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L>R2C. Khi f = 60 Hz và  f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I1và  I1/2 . Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp  hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f=f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 1350  so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1  bằng
Khi ảnh và vật cùng chiều và vật là vật thật thì thấu kính cho ảnh đó là thấu kính
Chiếu bức xạ điện tử có bước sóng λ  vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3624μm (được đặt cô lập và trung hòa điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10−34Js ,  3.108m/s, −1,6.10−19C . Tính bước sóng
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng là
Một sóng điện từ truyền qua điểm M   trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M   biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0   và B0 . Khi cảm ứng từ tại M   bằng B04   và đang giảm thì cường độ điện trường tại đó bằng


Trả lời

Một bài tập về phần sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài tập về phần sóng ánh sáng  (Đọc 1713 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gấu tôm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 15


Email
« vào lúc: 08:39:28 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2013 »

Mong các thầy và các bạn giải giúp em.
Bài: Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất tỉ đối với tia đỏ là nđ=1,60 và đối với tia tím là nt=1,69. Ghép sát vào thấu kính trên là một thấu kính phân kì, hai mặt cầu giống nhau bán kính R. Tiếu điểm của hệ thấu kính này đối với tia đỏ và tia tím trùng nhau. Thấu kính phân kì có chiết suất đối với tia đỏ (n1) và đối với tia tím (n2) liên hệ với nhau bởi:
     A. n2 =n1 + 0,09                   B. n2 =2n1 +1                C. n2 = 1,5n1                    D. n2=n1 +0,01


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:20:48 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2013 »

Bài này đã có trên Diễn Đàn, lần sau hãy dùng chức năng tìm kiếm trước khi hỏi.

Xem bài giải của thầy Thạnh:


Một thấu kính hội tụ mỏng có 2 mặt cầu giống nhau , bán kính R ,có chiết suất đối với tia đỏ là [tex]n_{d}=1,60[/tex] và đối với tia tím là [tex]n_{t}=1,69[/tex].Ghép sát vào thấu kính trên một thấu kính phân kỳ mỏng có 2 mặt cầu giống nhau ,cũng bán kính R và đặt trong không khí thì thấy tiêu điểm của hệ thấu kính đối với tia đỏ và tia tím trùng nhau. Thấu kính phân kỳ có chiết suất đối với tia đỏ [tex]n^{'}_{d}[/tex] và tia tím [tex]n^{'}_{t}[/tex] liên hệ với nhau theo biểu thức:

[tex]A.n^{'}_{t}=n^{'}_{d}-3,29[/tex]

[tex]B.n^{'}_{t}=n^{'}_{d}+3,29[/tex]

[tex]C.n^{'}_{t}=n^{'}_{d}-0,09[/tex]

[tex]D.n^{'}_{t}=n^{'}_{d}+0,09[/tex]




Công thức ghép thấu kính :[tex] \frac{1}{f_h}=\frac{1}{f_1}+\frac{1}{f_2}[/tex]
Tia đỏ : [tex]\frac{1}{f_{hđ}}= \frac{1}{f_{1đ}}+\frac{1}{f_{2đ}}=(n_d-1)(\frac{2}{R})-(n_d'-1)(\frac{2}{R})[/tex]
Tia tím : [tex]\frac{1}{f_{ht}}= \frac{1}{f_{1t}}+\frac{1}{f_{2t}}=(n_t-1)(\frac{2}{R})-(n_t'-1)(\frac{2}{R})[/tex]
Giã thiết [tex]f_{hđ}=f_{ht} ==> n_d - n_d' = n_t - n_t' ==> n_t ' = n_t - nd + n_d' = n_d'+0,09[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.