09:12:05 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi:
Dao động tắt dần
Một vật có khối lượng m = 150 g treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì có một vật nhỏ khối lượng m0 = 100 g bay theo phương thẳng đứng lên trên với tốc độ v0 = 50 cm/s và chạm tức thời và dính vào vật m. Lấy g=10m/s2. Biên độ của hệ sau va chạm
Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25 cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là u = 3cosπt cm. Coi biên độ sóng thay đổi không đáng kể. Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25 cm tại thời điểm t = 2,5 s là
Phát biểu nào là sai?


Trả lời

Bài dao động khó hiểu!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài dao động khó hiểu!  (Đọc 4539 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoanlan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 10:14:03 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
     A.[tex]\frac{\pi }{25\sqrt{5}}[/tex](s)..                 B. [tex]\frac{\pi }{20}[/tex] (s).                        C. [tex]\frac{\pi }{15}[/tex] (s).                          D. [tex]\frac{\pi }{30}[/tex] (s).
cảm ơn các thầy cô và các bạn đã xem! nhờ mọi người chỉ giúp cách làm!


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:35:46 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
     A.[tex]\frac{\pi }{25\sqrt{5}}[/tex](s)..                 B. [tex]\frac{\pi }{20}[/tex] (s).                        C. [tex]\frac{\pi }{15}[/tex] (s).                          D. [tex]\frac{\pi }{30}[/tex] (s).
cảm ơn các thầy cô và các bạn đã xem! nhờ mọi người chỉ giúp cách làm!
Lần sau bạn nên sử dụng chức năng tìm kiếm trước đã
xem bài tương tự ở đây
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14311.0


Logged
hoanlan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:18:30 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
     A.[tex]\frac{\pi }{25\sqrt{5}}[/tex](s)..                 B. [tex]\frac{\pi }{20}[/tex] (s).                        C. [tex]\frac{\pi }{15}[/tex] (s).                          D. [tex]\frac{\pi }{30}[/tex] (s).
cảm ơn các thầy cô và các bạn đã xem! nhờ mọi người chỉ giúp cách làm!
Lần sau bạn nên sử dụng chức năng tìm kiếm trước đã
xem bài tương tự ở đây
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14311.0
Bạn Shades xem lại cách giải đúng chưa nhé!Tôi có phản hồi ở bài bạn gửi rồi đấy!
« Sửa lần cuối: 11:20:38 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 gửi bởi hoanlan »

Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:50:33 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

Vị trí cân bằng của con lắc lò xo cách vị trí lò xo không biến dạng x;  
  kx = μmg => x = μmg/k = 2 (cm). Chu kì dao động  T = [tex]2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}=0.2\pi[/tex](s)
  Thời gia chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
  t = T/4 + T/12 =  (s)  (vật chuyển động từ biên A đên li độ x = - A/2). Chọn  C
bạn cẽ đường tròn ra nhớ rằng trong dao động tắt dần vị trí cân bằng luôn dich chuyển vì thế vị trí lò xo không biến dạng không phải là VTCB nữa
« Sửa lần cuối: 11:52:06 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 gửi bởi cuongthich »

Logged
hoanlan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:56:02 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Vị trí cân bằng của con lắc lò xo cách vị trí lò xo không biến dạng x;  
  kx = μmg => x = μmg/k = 2 (cm). Chu kì dao động  T = [tex]2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}=0.2\pi[/tex](s)
  Thời gia chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
  t = T/4 + T/12 =  (s)  (vật chuyển động từ biên A đên li độ x = - A/2). Chọn  C
bạn cẽ đường tròn ra nhớ rằng trong dao động tắt dần vị trí cân bằng luôn dich chuyển vì thế vị trí lò xo không biến dạng không phải là VTCB nữa
Cảm ơn Cuongthich!
Hãy chứng minh khoảng thời gian đi từ biên về VTCB mới là T/4 ?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.