03:24:33 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Từ thông Φ   qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1s  từ thông tăng từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb.  Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10 m H và điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng, trên màn quan sát vân sáng là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f. Chu kì dao động của vật là
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng  V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5/πmWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là


Trả lời

Giải tích trong không gian.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giải tích trong không gian.  (Đọc 1003 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoangvihn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 15


Email
« vào lúc: 11:39:32 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2013 »

Cho[tex] M(1;\,-3;\,4),\,A(-2;\,1;\,0),\,B(-1;\,2;\,3).[/tex] Lập phương trình mặt phẳng [tex]P[/tex] qua [tex]A,\,B[/tex] và [tex]d_{(M,\,(P))} =\dfrac{29\sqrt{10}}{30}[/tex].
Giúp mình giải chút nha.
« Sửa lần cuối: 01:03:21 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Alexman113 »

Logged


Chọn tên truy nhập
Học sinh 12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 15


Nhìn thấy cơ hội trong từng khó khăn

KhoVjGaj@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:09:53 am Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Gọi [tex]\vec{n}[/tex] (P)=(A;B;C)[tex]\Rightarrow (P):A(x-x_{0})+B(y-y_{0})+Z(z-z_{0})[/tex]

Ta có (P) đi qua A [tex]\Rightarrow (P):A(x+2)+B(y-1)+Zz[/tex]  (*)
Ta lại có (P) đi qua B [tex]\Rightarrow (P):A(-1+2)+B(2-1)+3Z[/tex]
[tex]\Rightarrow Z=\frac{-A-B}{3}[/tex]
Thay vào  (*) ta được [tex](P):A(x+2)+B(y-1)-(\frac{A+B}{3})z=0[/tex]
Mặt khác [tex]d_{(M,(P))}=\frac{29\sqrt{10}}{30}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{\left|3A-4B-\frac{4A}{3}-\frac{4B}{3} \right|}{\sqrt{10A^{2}+10B^{2}+2AB}}=\frac{29\sqrt{10}}{30}[/tex]
Xong bình phương hai vế rồi quy về phương trình đẳng cấp, mình tính nhanh nên không biết sai xót gì không nữa. PT cuối cùng của mình nè:
[tex]6160A^{2}+16082AB-14630B^{2}=0[/tex]
Cái này đừng tin nha, tự tín yk
Xong chia cả hai vế cho [tex]B^{2}[/tex]. Mình giải được 1 nghiệm [tex]\frac{A}{B}=\frac{5}{7}[/tex] còn nghiệm kia [tex](-)[/tex]
 xấu lắm
Rồi bạn chọn [tex]B\Rightarrow A[/tex] thế thôi. Tiếp theo tự làm nha.

 


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.