06:46:29 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một nguồn điện xoay chiều có công suất không đổi P, điện áp hiệu dụng hai đầu nguồn là U. Điện nặng được truyền tải từ nguồn nói trên đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở R, xem hệ số công suất của mạch tải điện là cosφ.  Công suất hao phí trên đường truyền tải điện năng được tính theo công thức
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A. Quãng đường mà chất điểm đi được trong một chu kì là:
Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220 V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Biết hiệu suất của bếp là 80%, nhiệt lượng cung cấp để đun cho nước sôi được coi là có ích. Biết cnước = 4200 J/ kg.K. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra và thời gian đun nước lần lượt là:
Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) thì (ωt + φ) gọi là
Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha. Bước sóng λ  = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn.  Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI là


Trả lời

Bài tập khó về chuyển động cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập khó về chuyển động cần giải đáp  (Đọc 2554 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kunkute
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 56
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 77


Email
« vào lúc: 02:05:48 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2013 »

một chiếc nhẫn có thể trượt không ma sát dọc theo một que đan nằm ngang.Nhẫn lại được nối với viên bi nhờ một sợi dây lí tưởng.Hệ được giữ ở vị trí như trên hình vẽ.Tính tỉ số khối lượng của nhẫn và viên bi để sau khi buông ra viên bi đạt được vận tốc cực đại ở điểm thấp nhất của quỹ đạo.


Logged


kunkute
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 56
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 77


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:10:17 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2013 »

2.Hai quả cầu thép đàn hồi được buộc vào hai dây và treo như hình vẽ.Khối lượng tương ứng của các vật là m1=200g,m2=100g.Đưa quả cầu 1tới vị trí có độ cao H=18cm rồi thả nhẹ.Tìm độ cao mỗi quả cầu đạt được sau va chạm.


Logged
kunkute
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 56
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 77


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:14:21 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2013 »

3.Trên mặt bàn phẳng nhẵn nằm ngang có một nêm khối lượng M.Góc nghiêng của nêm là [tex]\alpha[/tex].Trên đỉnh nêm ở độ cao h so với mặt bàn có đặt vật nhỏ khối lượng m.Bỏ qua mọi ma sát.Hệ bắt đầu chuyển động từ nghỉ.Tìm hướng và độ lớn vận tốc của m khi nó chuyển động đến chân nêm.


Logged
E.Galois
Học sinh lớp 10
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +41/-31
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 59

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 69


You know that you can


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:33:54 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2013 »

2.Hai quả cầu thép đàn hồi được buộc vào hai dây và treo như hình vẽ.Khối lượng tương ứng của các vật là m1=200g,m2=100g.Đưa quả cầu 1tới vị trí có độ cao H=18cm rồi thả nhẹ.Tìm độ cao mỗi quả cầu đạt được sau va chạm.
Bài này dễ quá, chém luôn
Gọi [tex]v[/tex] là vận tốc quả cầu ngay trước va chạm, ta ctex]v_{1}, v_{2}[/tex] là vận tốc quả cầu 1 và 2 ngay sau va chạm. Áp dụng công thức va chạm đàn hồi xuyên tâm ta tìm được [tex]v_{1}, v_{2}[/tex].
Tiếp tục AD ĐL bảo toàn cơ năng tìm được độ cao cực đại của mỗi vật...


Logged
kunkute
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 56
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 77


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:19:16 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2013 »

K ai giúp mình à?.Sad.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:07:48 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

3.Trên mặt bàn phẳng nhẵn nằm ngang có một nêm khối lượng M.Góc nghiêng của nêm là [tex]\alpha[/tex].Trên đỉnh nêm ở độ cao h so với mặt bàn có đặt vật nhỏ khối lượng m.Bỏ qua mọi ma sát.Hệ bắt đầu chuyển động từ nghỉ.Tìm hướng và độ lớn vận tốc của m khi nó chuyển động đến chân nêm.

Chọn hệ quy chiếu nêm, phương trình II niuton (vật 1 chịu P,N,Fqt)
Phương nghiêng: [tex]m.a_2.cos(a) - psin(a) = m.a_{12}[/tex]
Phương vuông góc: [tex]N+m.a_2.sin(a) = mg.cos(a) ==> N=m(gcos(a)-a_2.sin(a))[/tex]
Phương trình II nêm
[tex]N' = M.a_2 ==> m.g.cos(a) - m.a_2.sin(a)=M.a_2[/tex]
[tex] ==> a_2(M+msin(a))=mg.cos(a)[/tex]
 ==> [tex]a_2=\frac{mgcos(a)}{M+m.sin(a)}[/tex]
==> [tex]a_12=\frac{a_2.cos(a)}{gsin(a)}=\frac{mgcos^2(a)}{gsin(a)(M+m.sin(a))}[/tex]
Vận tốc của 1 so với 2 khi xuống dốc: [tex]v12=\sqrt{2.a12.h.sin(a)}, Tg đi đến chân dốc t=v12/a12[/tex]
+ vận tốc nêm khi vật đến chân dốc: [tex]v2=a2.t[/tex]
==> vận tốc v1
(vecto v1=vecto v12+ vecto v2) em vẻ hình vecto sẽ tìm được (v1y=v12y và v1x=v12x - v2)




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.