Về cái phần thuyết tương đối hẹp thì tại sao khối lượng tăng theo vận tốc, đầu tiên tốc độ tăng thì chiều dài giảm, kéo theo thể tích giảm rồi giảm luôn khối lượng mới đúng chứ
+ Chiều dài co lại không do 1 lực nào tác dụng, đây chỉ là sự tương đối do khác hệ quy chiếu sinh ra, người đứng trên thước thì thấy bình thường, người đứng dưới đất thì thấy nó co lại
+ Về phương diện cơ cổ điển nếu chiều dài giảm ==> thể tích giảm là chưa chắc (V=S.L) nếu S tăng
+ KL tăng là do công thức này [tex]m=mo/\sqrt{1-v^2/c^2}[/tex]. Đối với các vật di chuyển với tốc độ v lớn thì KQ là m tăng lên, nếu v<<c thì (v/c)^2 ~ 0 ==> m=mo ==> quay lại cơ cổ điển (khối lượng không đổi)