08:57:03 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s=2cos2πt+π3cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là:
Một vật dao động điều hòa theo phương trìnhx=10cos10πt−2π3 cm. Thời điểm đầu tiên (sau thời điểm t = 0 ) vật lặp lại vị trí ban đầu là:
Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ bằng:
Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối trên màn giao thoa có thể bằng:
Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện với nhau và được nối kín bằng một ampe kế. Chiếu chùm bức xạ vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron và chỉ có 25% bay về tấm B. Nếu số chỉ của ampe kế là 1,4μA  electron bứt ra khỏi tấm A trong 1 s là


Trả lời

Thuyết tương đối hẹp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thuyết tương đối hẹp  (Đọc 1664 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
goodkiu01
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 09:49:47 pm Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Về cái phần thuyết tương đối hẹp thì tại sao khối lượng tăng theo vận tốc, đầu tiên tốc độ tăng thì chiều dài giảm, kéo theo thể tích giảm rồi giảm luôn khối lượng mới đúng chứ


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:35:57 pm Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Về cái phần thuyết tương đối hẹp thì tại sao khối lượng tăng theo vận tốc, đầu tiên tốc độ tăng thì chiều dài giảm, kéo theo thể tích giảm rồi giảm luôn khối lượng mới đúng chứ
+ Chiều dài co lại không do 1 lực nào tác dụng, đây chỉ là sự tương đối do khác hệ quy chiếu sinh ra, người đứng trên thước thì thấy bình thường, người đứng dưới đất thì thấy nó co lại
+ Về phương diện cơ cổ điển nếu chiều dài giảm ==> thể tích giảm là chưa chắc (V=S.L) nếu S tăng
+ KL tăng là do công thức này [tex]m=mo/\sqrt{1-v^2/c^2}[/tex]. Đối với các vật di chuyển với tốc độ v lớn thì KQ là m tăng lên, nếu v<<c thì (v/c)^2 ~ 0 ==> m=mo ==> quay lại cơ cổ điển (khối lượng không đổi)


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:17:45 pm Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Về cái phần thuyết tương đối hẹp thì tại sao khối lượng tăng theo vận tốc, đầu tiên tốc độ tăng thì chiều dài giảm, kéo theo thể tích giảm rồi giảm luôn khối lượng mới đúng chứ

Chúng tôi không rõ bạn đang nói chuyện với ai Huh


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
goodkiu01
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:53:54 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2013 »

@Thầy Thạnh: cái diện tích tăng thì em hơi hơi không hiểu vì em chỉ nghe nói về cái chiều theo phương chuyển động sẽ co lại chứ các chiều còn lại thì chưa nghe nói gì nên em không biết làm sao mà ảnh hưởng được tới cái diện tích cái mặt phẳng đó, may nhờ cái công thức khối lượng thầy cho nên cũng tạm hiểu. Cảm ơn thầy
@Thầy Quang: em xin lỗi vì chưa từng để ý tới điều này trước đây, nên em sẽ rút kinh nghiệm lần sau


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.