11:56:16 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống thường chao liệng trên không rồi mới rơi tới đất là do
Pôlôni P84210o   là chất phóng xạ α có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt nhân chì P82206b . Ban đầu (t = 0) một mẫu có khối lượng 100 g trong đó 84% khối lượng của mẫu là chất phóng xạ pôlôni P84210o   phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt α sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Sau 690 ngày khối lượng còn lại của mẫu là
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos( ω t) vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Biết R = 30 Ω , ZL = 40 Ω . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng?
Khi bắn phá hạt nhân 714N  bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể


Trả lời

Bài tập về kính thiên văn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về kính thiên văn  (Đọc 2278 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Mai Nguyên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« vào lúc: 12:56:39 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2013 »

Năm 1610, Galie đã quan sát thấy 4 vệ tinh của Mộc tinh. Gaymede là 1 trong 4 vệ tinh đó và là vệ tinh lớn nhât trong số các vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt trời. Đường kính xích đạo của nó khoảng 5262km. Nếu Galie muốn quan sát thấy vệ tinh này khi nó cách trái đất 630000000 km thì ông phải dùng kính thiên văn có số bội giác ít nhất là bao nhiêu?

Mong mọi người giúp đỡ Smiley


Logged



Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:08:48 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Năm 1610, Galie đã quan sát thấy 4 vệ tinh của Mộc tinh. Gaymede là 1 trong 4 vệ tinh đó và là vệ tinh lớn nhât trong số các vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt trời. Đường kính xích đạo của nó khoảng 5262km. Nếu Galie muốn quan sát thấy vệ tinh này khi nó cách trái đất 630000000 km thì ông phải dùng kính thiên văn có số bội giác ít nhất là bao nhiêu?

Mong mọi người giúp đỡ Smiley

Hướng dẫn :

Ta  có độ bội giác của kính được tính bởi [tex]G = \frac{\beta }{\alpha }[/tex]

Với [tex]\alpha \approx tan \alpha = \frac{AB}{d} = \frac{5262}{630000000}[/tex]

Để quan sát được vệ tinh này ta phải có : [tex]\beta = G.\alpha \geq \alpha_{0}[/tex]

Cần bổ sung giả thiết về năng suất phân li [tex]\alpha _{0}[/tex] của mắt của Galilê

[tex]\Rightarrow G \geq \frac{\alpha _{0}}{\alpha }\approx \frac{\alpha _{0}.d}{AB}[/tex]






Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.