11:25:21 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mắc vào hai cực của acquy một điện trở \(20{\rm{\Omega }}\) thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở bằng \(0,5\) A. Biết điện trở trong của acquy là \(1{\rm{\Omega }}\) . Suất điện động của acquy là
Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ.Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ
Công thức xác định vị trí của vân sáng bậc k   trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Y – âng là
Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, chàm, đỏ, cam, vàng. Tia ló đơn sắc màu vàng đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu vàng, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng


Trả lời

Bất đẳng thức lượng giác

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bất đẳng thức lượng giác  (Đọc 2730 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 01:20:37 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

Nhờ thầy cô và bạn bè giúp đỡ em chứng minh mấy câu BĐT LG sau :
Bài 1: Cho [tex]\Delta ABC[/tex] . CMR :
[tex]a)\,\,\left(1-\cos A\right)\left(1-\cos B\right)\left(1-\cos C\right)\leq \dfrac{1}{8}\\b)\,\,\left(1-\sin A\right)\left(1-\sin B\right)\left(1-\sin C\right)\leq \left(1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^{3}\\c)\,\,\dfrac{\cos\dfrac{A}{2}}{1+\cos A}+\dfrac{\cos\dfrac{B}{2}}{1+\cos B}+\dfrac{\cos\dfrac{C}{2}}{1+\cos C}\geq \sqrt{3}\\d)\,\,\dfrac{\cos\dfrac{B-C}{2}}{\sin\dfrac{A}{2}}+\dfrac{\cos\dfrac{C-A}{2}}{\sin\dfrac{B}{2}}+\dfrac{\cos\dfrac{A-B}{2}}{\sin\dfrac{C}{2}}\geq 6\\e)\,\,\left(1+\dfrac{1}{\sin\dfrac{A}{2}}\right)\left(1+\dfrac{1}{\sin\dfrac{B}{2}}\right)\left(1+\dfrac{1}{\sin\dfrac{C}{2}}\right)\geq 27[/tex]

Bài 2: Cho [tex]\Delta ABC[/tex] có 3 góc nhọn. CMR: [tex]\left(1+\dfrac{1}{\cos A}\right)\left(1+\dfrac{1}{\cos B}\right)\left(1+\dfrac{1}{\cos C})\geq 27[/tex]

Bài 3: CMR [tex]\Delta ABC[/tex] nhọn khi và chỉ khi [tex]\sin^2A+\sin^2B+\sin^2C>2[/tex]

Xin chân thành cảm ơn !!!!!!!!!
« Sửa lần cuối: 05:56:22 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Alexman113 »

Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
noname97
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 13


kubipro.garfield@gmail.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:35:37 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 2:
Áp dụng BĐT TBC-TBN là ra nhé.  Cheesy Mới nhìn ra bài này thôi.
Còn lại thì khó thật  [-O<


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:42:26 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 2:
Áp dụng BĐT TBC-TBN là ra nhé.  Cheesy Mới nhìn ra bài này thôi.
Còn lại thì khó thật  [-O<
Bạn có thể trình bày rõ ràng ra giúp mình không ?
Áp dụng BĐT AM-GM như thế nào mới đúng ?


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
noname97
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 13


kubipro.garfield@gmail.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:48:04 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

[tex]VT \geq \left(1 + \frac{1}{\sqrt[3]{cosA*cosB*cosC}} \right)^{3} = (1+2)^{3}[/tex]
...


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:50:11 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

[tex]VT \geq \left(1 + \frac{1}{\sqrt[3]{cosA*cosB*cosC}} \right)^{3} = (1+2)^{3}[/tex]
...

Cảm ơn bạn , vậy là cũng đã ra luôn câu e bài 1 rồi
Mấy bài còn lại bạn giúp mình với


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
noname97
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 13


kubipro.garfield@gmail.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:44:36 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

Xét hiệu:
[tex]\frac{1-cos2A}{2}+\frac{1-cos2B}{2}+1-cos^{2}C -2 =2-cos(A+B)cos(A-B)-cos^{2}C-2 = cos(A-B)cosC-cos^{2}C ....[/tex]


Logged
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:47:05 pm Ngày 25 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 3: CMR [tex]\Delta ABC[/tex] nhọn khi và chỉ khi [tex]\sin^2A+\sin^2B+\sin^2C>2[/tex]
Giải:

Để ý chút: [tex]\sin C = \sin (A+B)=\sin A \cos B + \sin B \cos A[/tex].
Ta có:
      [tex]\sin^2 A + \sin^2 B +\sin^2 C > 2 [/tex]
 [tex]\Leftrightarrow \sin^2 C>(1-\sin^2 A)+(1-\sin^2 B)[/tex]
 [tex]\Leftrightarrow \sin^2 (A+B)>\cos^2 A+\cos^2 B[/tex]
 [tex]\Leftrightarrow \left ( \sin A \cos B + \sin B \cos A \right )^2>\cos^2 A+\cos^2 B[/tex]
 [tex]\Leftrightarrow \sin^2 A \cos^2 B + \sin^2 B \cos^2 A+ 2\sin A \cos B \sin B \cos A>\cos^2 A+\cos^2 B[/tex]
 [tex]\Leftrightarrow2\sin A \cos B \sin B \cos A>\cos^2 A(1-\sin^2 B)+\cos^2 B(1-\sin^2 A)[/tex]
 [tex]\Leftrightarrow2\sin A \cos B \sin B \cos A>\cos^2 A\cos^2 B+\cos^2 B\cos^2 A[/tex]
 [tex]\Leftrightarrow2\sin A \cos B \sin B \cos A>2\cos^2 A\cos^2 B[/tex]
 [tex]\Leftrightarrow \cos B\cos A (\cos B\cos A-\sin B \sin A)<0[/tex]
 [tex]\Leftrightarrow \cos B\cos A \cos (A+B)<0[/tex]
 [tex]\Leftrightarrow \cos B\cos A \cos C>0[/tex]
 [tex]\Leftrightarrow \triangle ABC[/tex] nhọn.       [tex]\blacksquare[/tex]


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 03:54:58 pm Ngày 25 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 2: Cho [tex]\Delta ABC[/tex] có 3 góc nhọn. CMR: [tex]\left(1+\dfrac{1}{\cos A}\right)\left(1+\dfrac{1}{\cos B}\right)\left(1+\dfrac{1}{\cos C})\geq 27[/tex]
Giải:

Ta có:
[tex]\cos A+\cos B=2\cos\left(\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2}\right)\cos\left(\dfrac{A}{2}-\dfrac{B}{2}\right)\le2\cos\left(\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2}\right)[/tex]
[tex]\cos C+\cos\dfrac{\pi}{3}=2\cos\left(\dfrac{C}{2}+\dfrac{\pi}{6}\right)\cos\left(\dfrac{C}{2}-\dfrac{\pi}{6}\right)\le2\cos\left(\dfrac{C}{2}+\dfrac{\pi}{6}\right)[/tex]
[tex]\cos\left(\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2}\right)+\cos\left(\dfrac{C}{2}+\dfrac{\pi}{6}\right)=2\cos\dfrac{\pi}{3}\cos\left(\dfrac{A}{4}+\dfrac{B}{4}-\dfrac{C}{4}-\dfrac{\pi}{12}\right)\le2\cos\dfrac{\pi}{3}[/tex]
Suy ra: [tex]\cos A+\cos B+\cos C\le3\cos\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3}{2}[/tex]      và    [tex]\cos A\cos B\cos C \le \left \left( \dfrac{\cos A+\cos B+\cos C}{3} \right \right)^3\le\dfrac{1}{8}[/tex]
Ta có:
[tex]\left\left(1+\dfrac{1}{\cos A}\right\right)\left\left(1+\dfrac{1}{\cos B}\right\right)\left\left(1+\dfrac{1}{\cos C}\right\right)\\=1+\left\left(\dfrac{1}{\cos A}+\dfrac{1}{\cos B}+\dfrac{1}{\cos C}\right\right)+\left\left(\dfrac{1}{\cos A\cos B}+\dfrac{1}{\cos B\cos C}+\dfrac{1}{\cos C\cos A}\right\right)+\dfrac{1}{\cos A\cos B\cos C}[/tex]
[tex]\ge1+\dfrac{3}{\sqrt[3]{\cos A\cos B\cos C}}+\dfrac{3}{\sqrt[3]{\cos^2A\cos^2B\cos^2C}}+8\ge27[/tex]
Dấu bằng xảy ra khi: [tex]\Delta ABC[/tex] đều.        [tex]\blacksquare[/tex]


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.