04:07:54 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=acos(20t+π6) cm và x2=3cos(20t+5π/6) cm. Biết rằng vận tốc cực đại của vật bằng 140 cm/s. Biên độ a có giá trị là
Trong thí nghiệm giao thoa ở mặt chất lỏng, có hai nguồn A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Trong vùng giao thoa, phần tử tại điểm M cách A và B lần lượt là 17,4 cm và 24,2 cm dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng giữa M và trung trực của AB có bốn đường cực tiểu. Biết trên đường thẳng vuông góc với AB tại A có ba vị trí liên tiếp N, P và Q có các phần tử dao động với biên độ cực đại; với NP = PQ = 1,9 cm. Khoảng cách AB gần đúng là
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10-11 m; me = 9,1.10-31 kg; k = 9.109 Nm2/C2 và e=1,6.10-19 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10-8 s là
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77 dB, mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được khi đặt tại một điểm trên đoạn MN là
Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cấp đến vấn đề gì?


Trả lời

Bài tập dòng điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dòng điện xoay chiều khó  (Đọc 4142 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
truongthinh074
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 01:58:13 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2013 »

 Bài số 1 :Cho mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần và có giá trị thay đổi được. Gọi [tex]\phi[/tex] là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy [tex]U_{L}[/tex] đạt cực đại là 100V. Và thu được bảng sau
     
   L                      [tex]L_{1}[/tex]                                       [tex]L_{m}[/tex]                                         [tex]L_{2}[/tex]

   [tex]U_{L}[/tex]                  90                                         100                                           90

   [tex]\phi[/tex]                   [tex]\phi _{1}[/tex]                                         [tex]\phi _{m}[/tex]                                             [tex]\phi _{2}[/tex] 
 
Tìm mối liên hệ giữa các giá trị [tex]\phi _{1}[/tex],  [tex]\phi _{2}[/tex], và [tex]\phi _{m}[/tex] với nhau. đáp án của câu này là

           [tex]\phi _{1}[/tex]  +  [tex]\phi _{2}[/tex]  =   2 [tex]\phi _{m}[/tex]
 
Bài số 2: Mạchj gồm điện trở R = 100 [tex]\Omega[/tex] , C = [tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F mắc nối tiếp. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = [tex]u=400cos^{2}(50\Pi t)(V)[/tex]. Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng và viết biểu thức cường độ dòng điện.

Mong các thầy cho em lời giải chi tiết cả hai bài với ạ!





Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:24:04 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013 »

Bài số 1 :Cho mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần và có giá trị thay đổi được. Gọi [tex]\phi[/tex] là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy [tex]U_{L}[/tex] đạt cực đại là 100V. Và thu được bảng sau
      
   L                      [tex]L_{1}[/tex]                                       [tex]L_{m}[/tex]                                         [tex]L_{2}[/tex]

   [tex]U_{L}[/tex]                  90                                         100                                           90

   [tex]\phi[/tex]                   [tex]\phi _{1}[/tex]                                         [tex]\phi _{m}[/tex]                                             [tex]\phi _{2}[/tex]  
 
Tìm mối liên hệ giữa các giá trị [tex]\phi _{1}[/tex],  [tex]\phi _{2}[/tex], và [tex]\phi _{m}[/tex] với nhau. đáp án của câu này là

           [tex]\phi _{1}[/tex]  +  [tex]\phi _{2}[/tex]  =   2 [tex]\phi _{m}[/tex]
 

trên hình vẽ. do U mạch không đổi nên nó chạy trên 1 đg tròn có Bán kính U.
do R, Zc không đổi nên Urc chạy trên 1 đg thẳng có phương không đổi.
UL luôn là đg thẳng đứng hướng lên trên.
A là điểm UL max, có U vuông góc với Urc.
B, C là 2 điểm tại đó UL bằng nhau và bằng 90V.
Dựa và t/c HBH => BC // với phương của Urc.<=> BC vuông OA.
từ đây => góc BOA = góc COA
=> đpcm


Logged
truongthinh074
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:30:13 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013 »

Câu thứ hai làm theo công suất tỏa nhiệt trung bình để tính ra giá trị hiệu dụng phải không bạn? Bạn trình bày hộ giúp mình với!  :x


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:55:35 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013 »

Bài số 2: Mạchj gồm điện trở R = 100 [tex]\Omega[/tex] , C = [tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F mắc nối tiếp. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = [tex]u=400cos^{2}(50\Pi t)(V)[/tex]. Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng và viết biểu thức cường độ dòng điện.
HD:
+ Tính Zc = 100 => [tex]Z=100\sqrt{2}[/tex]
+ Hạ bậc u: [tex]u=200+200cos100\pi t[/tex]
+ Vì mạch có C nên [tex]I=\frac{100\sqrt{2}}{100\sqrt{2}}=1A[/tex]
+ [tex]i=\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})A[/tex]



Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
truongthinh074
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:14:27 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013 »

Em hỏi thêm một chút nữa ạ : như vậy thì điện áp hiệu dụng của toàn mạch sẽ là [tex](100\sqrt{2}+200) hay là 100\sqrt{2}[/tex]  ?


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:29:27 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013 »

Em hỏi thêm một chút nữa ạ : như vậy thì điện áp hiệu dụng của toàn mạch sẽ là [tex](100\sqrt{2}+200) hay là 100\sqrt{2}[/tex]  ?

là 100can2 bạn nhé, vì dòng 1 chiều không chạy qua tụ được


Logged
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:09:56 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013 »

Bài số 1 :Cho mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần và có giá trị thay đổi được. Gọi [tex]\phi[/tex] là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy [tex]U_{L}[/tex] đạt cực đại là 100V. Và thu được bảng sau
      
   L                      [tex]L_{1}[/tex]                                       [tex]L_{m}[/tex]                                         [tex]L_{2}[/tex]

   [tex]U_{L}[/tex]                  90                                         100                                           90

   [tex]\phi[/tex]                   [tex]\phi _{1}[/tex]                                         [tex]\phi _{m}[/tex]                                             [tex]\phi _{2}[/tex]  
 
Tìm mối liên hệ giữa các giá trị [tex]\phi _{1}[/tex],  [tex]\phi _{2}[/tex], và [tex]\phi _{m}[/tex] với nhau. đáp án của câu này là

           [tex]\phi _{1}[/tex]  +  [tex]\phi _{2}[/tex]  =   2 [tex]\phi _{m}[/tex]
 

trên hình vẽ. do U mạch không đổi nên nó chạy trên 1 đg tròn có Bán kính U.
do R, Zc không đổi nên Urc chạy trên 1 đg thẳng có phương không đổi.
UL luôn là đg thẳng đứng hướng lên trên.
A là điểm UL max, có U vuông góc với Urc.
B, C là 2 điểm tại đó UL bằng nhau và bằng 90V.
Dựa và t/c HBH => BC // với phương của Urc.<=> BC vuông OA.
từ đây => góc BOA = góc COA
=> đpcm

Bài này em ko  hiểu lắm, tại sao Urc lại chạy trên 1 đường thẳng có phương ko đổi ạ. Em ko giải thích được


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:04:25 am Ngày 20 Tháng Giêng, 2013 »


là 100can2 bạn nhé, vì dòng 1 chiều không chạy qua tụ được

Hình như cậu nhầm với UR thì phải. Tụ không cho dòng 1 chiều đi qua nhưng dòng điện 1 chiều vẫn tích điện cho tụ nên HDT 1 chiều qa 2 đầu tụ là Uc=200V
UR=0
hay [tex]U_C=200 + 100\sqrt{2}[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:06:03 am Ngày 20 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Nữ Nhi »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:16:57 am Ngày 20 Tháng Giêng, 2013 »


Hình như cậu nhầm với UR thì phải. Tụ không cho dòng 1 chiều đi qua nhưng dòng điện 1 chiều vẫn tích điện cho tụ nên HDT 1 chiều qa 2 đầu tụ là Uc=200V
UR=0
hay [tex]U_C=200 + 100\sqrt{2}[/tex]



Nhầm . Chỗ tô đỏ là U toàn mạch nhá.

Bài này em ko  hiểu lắm, tại sao Urc lại chạy trên 1 đường thẳng có phương ko đổi ạ. Em ko giải thích được
R, Zc không đổi nên [tex]\varphi _{RC}= const,[/tex]
hay góc của Urc và phương ngang là không đổi
« Sửa lần cuối: 10:22:08 am Ngày 20 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Nữ Nhi »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:31:37 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2013 »

Hình như cậu nhầm với UR thì phải. Tụ không cho dòng 1 chiều đi qua nhưng dòng điện 1 chiều vẫn tích điện cho tụ nên HDT 1 chiều qa 2 đầu tụ là Uc=200V
UR=0
hay [tex]U_C=200 + 100\sqrt{2}[/tex]
Giá trị hiệu dụng đều được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt. do vậy
U=I.Z


Logged
hoaluuly777
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:40:11 am Ngày 13 Tháng Tư, 2013 »

Bài số 1 :Cho mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần và có giá trị thay đổi được. Gọi [tex]\phi[/tex] là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy [tex]U_{L}[/tex] đạt cực đại là 100V. Và thu được bảng sau
      
   L                      [tex]L_{1}[/tex]                                       [tex]L_{m}[/tex]                                         [tex]L_{2}[/tex]

   [tex]U_{L}[/tex]                  90                                         100                                           90

   [tex]\phi[/tex]                   [tex]\phi _{1}[/tex]                                         [tex]\phi _{m}[/tex]                                             [tex]\phi _{2}[/tex]  
 
Tìm mối liên hệ giữa các giá trị [tex]\phi _{1}[/tex],  [tex]\phi _{2}[/tex], và [tex]\phi _{m}[/tex] với nhau. đáp án của câu này là

           [tex]\phi _{1}[/tex]  +  [tex]\phi _{2}[/tex]  =   2 [tex]\phi _{m}[/tex]
 

trên hình vẽ. do U mạch không đổi nên nó chạy trên 1 đg tròn có Bán kính U.
do R, Zc không đổi nên Urc chạy trên 1 đg thẳng có phương không đổi.
UL luôn là đg thẳng đứng hướng lên trên.
A là điểm UL max, có U vuông góc với Urc.
B, C là 2 điểm tại đó UL bằng nhau và bằng 90V.
Dựa và t/c HBH => BC // với phương của Urc.<=> BC vuông OA.
từ đây => góc BOA = góc COA
=> đpcm

BC vuông OA nhưng chắc gì BC đã là trung trực OA, bạn xem lại đi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.