09:55:05 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Để ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn dao động cùng pha, điểm M nằm trong vùng gặp nhau của hai sóng có biên độ dao động cực đại. Hiệu đường đi ∆d từ M đến hai nguồn và bước sóng λ  quan hệ thế nào với nhau?
Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
Nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và có điện trở trong r = 3 Ω. Mạch ngoài có 3 điện trở. R1=R2=30Ω;R3=7,5Ω. Biết các điện trở được mắc song song với nhau. Hiệu suất của nguồn là.
Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β-,tia β+  và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là


Trả lời

Bài toán điện xoay chiều khó 3(cần giúp)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán điện xoay chiều khó 3(cần giúp)  (Đọc 14926 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
yennhi10595
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 38


Email
« vào lúc: 04:11:18 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2012 »

Câu 6.Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB,trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C,MB có cuộn cảm có độ tự cảm L.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega t)V[/tex].Biết UAM vuông pha với UMB với mọi tần số [tex]\inline \omega[/tex].khi mạch có cộng hưởng điện với tần số [tex]\omega o[/tex] thì UAM=UMB.Khi [tex]\omega =\omega 1[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 1[/tex] đối với UAB và UAM=U1.Khi [tex]\omega =\omega 2[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 2[/tex] đối với UAB và UAM=U1'.Biết [tex]\alpha 1+\alpha 2=\frac{\Pi }{2}[/tex];U1=[tex]\frac{3}{4}U1'[/tex].Xác định hệ số công suất của mạch ứng với [tex]\omega 1,\omega 2[/tex].
A.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.75[/tex]
B.[tex]cos\varphi =0,45;cos\varphi '=0.75[/tex]
C.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.45[/tex]
D.[tex]cos\varphi =0,96;cos\varphi '=0.96[/tex]

Câu 7.Mạch RLC có [tex]R^{2}=\frac{L}{C}[/tex] và tần số thay đổi được.Khi f=f1 hoặc f=f2 thì mạch có cùng hệ số công suất.Biết f2=4f1.Tính hệ số công suất của mạch khi đó.
A.[tex]cos\varphi =0,44[/tex]
B.[tex]cos\varphi =0,44[/tex]
C.[tex]cos\varphi =0,5[/tex]
D.[tex]cos\varphi =0,55[/tex]










Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:28:51 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2012 »

Câu 7.Mạch RLC có [tex]R^{2}=\frac{L}{C}[/tex] và tần số thay đổi được.Khi f=f1 hoặc f=f2 thì mạch có cùng hệ số công suất.Biết f2=4f1.Tính hệ số công suất của mạch khi đó.
A.[tex]cos\varphi =0,44[/tex]
B.[tex]cos\varphi =0,44[/tex]
C.[tex]cos\varphi =0,5[/tex]
D.[tex]cos\varphi =0,55[/tex]
Từ biểu thức:[tex]Z_{L}=2\pi f.L;Z_{C}=\frac{1}{2\pi fC}[/tex]
Kết hợp với điều kiện f1 = 4f2 ta có:[tex]Z_{L2}=4.Z_{L1}; Z_{C1}=4.Z_{C2}[/tex]
Mặt khác vì với f1 và f2 mạch có cùng hệ số công suất nên ta có:
[tex]Z_{L1}-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_{L2}\Leftrightarrow Z_{L1}=\frac{Z_{C1}}{4}[/tex]
Từ giả thiết thấy rằng:[tex]R^{2}=\frac{L}{C}=Z_{L}.Z_{C}=4.Z_{L}^{2}[/tex]
Vậy ta có:
[tex]cos\varphi =\frac{R}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}}}=\frac{R}{\sqrt{R^{2}+\left(-3.Z_{L} \right)^{2}}}=\frac{R}{\sqrt{R^{2}+9.\frac{R}{4}^{2}}}=\frac{2}{\sqrt{13}}=0,55[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:27:37 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2012 »

Câu 6.Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB,trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C,MB có cuộn cảm có độ tự cảm L.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega t)V[/tex].Biết UAM vuông pha với UMB với mọi tần số [tex]\inline \omega[/tex].khi mạch có cộng hưởng điện với tần số [tex]\omega o[/tex] thì UAM=UMB.Khi [tex]\omega =\omega 1[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 1[/tex] đối với UAB và UAM=U1.Khi [tex]\omega =\omega 2[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 2[/tex] đối với UAB và UAM=U1'.Biết [tex]\alpha 1+\alpha 2=\frac{\Pi }{2}[/tex];U1=[tex]\frac{3}{4}U1'[/tex].Xác định hệ số công suất của mạch ứng với [tex]\omega 1,\omega 2[/tex].
A.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.75[/tex]
B.[tex]cos\varphi =0,45;cos\varphi '=0.75[/tex]
C.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.45[/tex]
D.[tex]cos\varphi =0,96;cos\varphi '=0.96[/tex]

mình nghĩ mãi mới ra 1 cách này hơi dài bạn tham khảo
do uAM luôn vuong góc với uMB
nên R.r=Zl.Zc
+ Khi xảy ra công hưởng thì Zl=Zc mà Uam=Umb---->uR=Ur
+do uAM luôn vuông góc với uMB nên với 2 TH của tần số góc ta có:
[tex]U^{2}=U^{2}_{AM}+U^{2}_{MB}=U'^{2}_{AM}+U'^{2}_{MB}\Rightarrow U1^{2}+U^{2}_{AM}+\frac{16}{9}U1^{2}+U'^{2}_{MB}[/tex]
mặt khác(vẽ giãn đồ véc tơ chú ý uAM vuông góc uMB) ta có:
[tex]cos\alpha 1=\frac{Uam}{U}=\frac{U1}{U};;sin\alpha 2=\frac{U'mb}{U};;cos\alpha 1=sin\alpha 2\Rightarrow U1=U'_{MB}[/tex]
[tex]cos\alpha 1=\frac{Uam}{U}=\frac{U1}{U};;sin\alpha 2=\frac{U'mb}{U};;cos\alpha 1=sin\alpha 2\Rightarrow U1=U'_{MB}[/tex]
---------->>>[tex]U_{MB}=\frac{4}{3}U1\Rightarrow U=\frac{5}{3}U1[/tex]
[tex]cos\alpha 1=\frac{Uam}{U}=\frac{3}{5}\Rightarrow \alpha 1=53,1^{0}[/tex]
+ xác định độ lệch pha giữa Uam với cường độ dòng điện
từ diện tích tam giác(bạn vẽ hình nhé) ta có:[tex]U_{R}.U=Uam.Umb\Rightarrow U_{R}=\frac{4}{5}U1\Rightarrow cos\alpha '=\frac{U_{R}}{U_{AM}}=\frac{4}{5}\Rightarrow \alpha '=36,9^{}[/tex]
vậy góc lêch pha giữa i và u là:[tex]\varphi 1=\alpha 1-\alpha '=53,1-36,9=16,2^{0}\Rightarrow cos\varphi 1=0,96[/tex]
tương tự bạn sẽ tính được hệ số công suất TH 2



Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:46:42 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012 »

bài này có thể nói là một bài khó.mình cung cấp thêm một cách giải nữa Cheesy.tù dữ kiên khi xảy ra cộng hưởng thi UAM=UBM mà hai điện áp này vuông pha với nhau R=Rd (cái này rất quan trọng vì không thay đôi).(1)
tiếp theo bạn xét 2 tam giác vuông trong 2 TH.hai tam giác này bằng nhau vì cạnh huyền bằng nhau và băng U) ( 2)
(1) và (2) bạn sẽ thấy khi vẽ giản đồ 2 TH này là ĐÔÍ XỨNG nhau qua trung trực của của đoạn RRd.vì vậy bài toán sẽ đơn giản hơn.mình có thể quy bài toán trên thành bài toán chỉ là một trường hợp của [tex]\omega 1[/tex] or [tex]\omega 2[/tex] NHƯNG VỚI ĐIỀU KIỆN [tex]U_{AM}=\frac{3}{4}U_{MB}[/tex] hoặc ngược lại tìm hệ số công xuất..khi đó giản đò sẽ đơn giản và dễ tính toán hơn rất nhiêu bạn tính toán bình thường.(những bước phân tích đè bài mình đã huong dan bạn ở trên,về cơ bản cách của mình không khác cách cua DVD.mong bạn hiểu và rút được phương pháp lam)chúc bạn học giỏi!


« Sửa lần cuối: 01:50:32 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012 gửi bởi superburglar »

Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:09:37 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012 »

Câu 6.Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB,trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C,MB có cuộn cảm có độ tự cảm L.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega t)V[/tex].Biết UAM vuông pha với UMB với mọi tần số [tex]\inline \omega[/tex].khi mạch có cộng hưởng điện với tần số [tex]\omega o[/tex] thì UAM=UMB.Khi [tex]\omega =\omega 1[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 1[/tex] đối với UAB và UAM=U1.Khi [tex]\omega =\omega 2[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 2[/tex] đối với UAB và UAM=U1'.Biết [tex]\alpha 1+\alpha 2=\frac{\Pi }{2}[/tex];U1=[tex]\frac{3}{4}U1'[/tex].Xác định hệ số công suất của mạch ứng với [tex]\omega 1,\omega 2[/tex].
A.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.75[/tex]
B.[tex]cos\varphi =0,45;cos\varphi '=0.75[/tex]
C.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.45[/tex]
D.[tex]cos\varphi =0,96;cos\varphi '=0.96[/tex]
em xem link : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9967.0;


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:39:11 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2013 »

bài này có thể nói là một bài khó.mình cung cấp thêm một cách giải nữa Cheesy.tù dữ kiên khi xảy ra cộng hưởng thi UAM=UBM mà hai điện áp này vuông pha với nhau R=Rd (cái này rất quan trọng vì không thay đtôi).(1)
tiếp theo bạn xét 2 tam giác vuông trong 2 TH.hai tam giác này bằng nhau vì cạnh huyền bằng nhau và băng U) ( 2)
(1) và (2) bạn sẽ thấy khi vẽ giản đồ 2 TH này là ĐÔÍ XỨNG nhau qua trung trực của của đoạn RRd.vì vậy bài toán sẽ đơn giản hơn.mình có thể quy bài toán trên thành bài toán chỉ là một trường hợp của [tex]\omega 1[/tex] or [tex]\omega 2[/tex] NHƯNG VỚI ĐIỀU KIỆN [tex]U_{AM}=\frac{3}{4}U_{MB}[/tex] hoặc ngược lại tìm hệ số công xuất..khi đó giản đò sẽ đơn giản và dễ tính toán hơn rất nhiêu bạn tính toán bình thường.(những bước phân tích đè bài mình đã huong dan bạn ở trên,về cơ bản cách của mình không khác cách cua DVD.mong bạn hiểu và rút được phương pháp lam)chúc bạn học giỏi!



Vì nhiều bạn còn thắc bài này. Mình xin tặng diễn đàn 1 phương pháp mới trong giải toán vật lý. Mong các bạn có thể áp dụng vào giải nhiêuf bài khác hơn nữa. Từ đó học đk tốt phần điện  Cheesy
« Sửa lần cuối: 02:44:41 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:47:24 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2013 »

bài này có thể nói là một bài khó.mình cung cấp thêm một cách giải nữa Cheesy.tù dữ kiên khi xảy ra cộng hưởng thi UAM=UBM mà hai điện áp này vuông pha với nhau R=Rd (cái này rất quan trọng vì không thay đtôi).(1)
tiếp theo bạn xét 2 tam giác vuông trong 2 TH.hai tam giác này bằng nhau vì cạnh huyền bằng nhau và băng U) ( 2)
(1) và (2) bạn sẽ thấy khi vẽ giản đồ 2 TH này là ĐÔÍ XỨNG nhau qua trung trực của của đoạn RRd.vì vậy bài toán sẽ đơn giản hơn.mình có thể quy bài toán trên thành bài toán chỉ là một trường hợp của [tex]\omega 1[/tex] or [tex]\omega 2[/tex] NHƯNG VỚI ĐIỀU KIỆN [tex]U_{AM}=\frac{3}{4}U_{MB}[/tex] hoặc ngược lại tìm hệ số công xuất..khi đó giản đò sẽ đơn giản và dễ tính toán hơn rất nhiêu bạn tính toán bình thường.(những bước phân tích đè bài mình đã huong dan bạn ở trên,về cơ bản cách của mình không khác cách cua DVD.mong bạn hiểu và rút được phương pháp lam)chúc bạn học giỏi!




Bên trên mình có nói qua cách giải nhưng k có hình nên nhiều bạn còn thắc bài này. Mình xin trình bày hẳn ra và xin tặng diễn đàn 1 phương pháp mới trong giải toán vật lý. Mong các bạn có thể áp dụng vào giải nhiêuf bài khác hơn nữa. Từ đó học đk tốt phần điện  Cheesy
« Sửa lần cuối: 02:55:14 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

nguyenvikaka
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:05:32 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014 »

 Một cuộn dây D nối tiếp với một tụ xoay trong mạch có điện áp u = U0cos(ω.t). Ban đầu, dòng điện i
trong mạch lệch pha φ = φ1 so với điện áp u và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là UD = UD1 = 30 V. Sau đó,
tăng điện dung tụ xoay lên 3 lần thì lúc đó φ = φ2 = φ1 − 90o
 và UD = UD2 = 90 V. Giá trị của U0 là


Logged
nhocduong150391
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:35:18 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2015 »

Mình giải chi tiết bạn nhé. bạn tải về tham khảo. Phản hồi cho mình bạn nhé


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.