Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: yennhi10595 trong 04:11:18 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13413



Tiêu đề: Bài toán điện xoay chiều khó 3(cần giúp)
Gửi bởi: yennhi10595 trong 04:11:18 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2012
Câu 6.Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB,trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C,MB có cuộn cảm có độ tự cảm L.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega t)V[/tex].Biết UAM vuông pha với UMB với mọi tần số [tex]\inline \omega[/tex].khi mạch có cộng hưởng điện với tần số [tex]\omega o[/tex] thì UAM=UMB.Khi [tex]\omega =\omega 1[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 1[/tex] đối với UAB và UAM=U1.Khi [tex]\omega =\omega 2[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 2[/tex] đối với UAB và UAM=U1'.Biết [tex]\alpha 1+\alpha 2=\frac{\Pi }{2}[/tex];U1=[tex]\frac{3}{4}U1'[/tex].Xác định hệ số công suất của mạch ứng với [tex]\omega 1,\omega 2[/tex].
A.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.75[/tex]
B.[tex]cos\varphi =0,45;cos\varphi '=0.75[/tex]
C.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.45[/tex]
D.[tex]cos\varphi =0,96;cos\varphi '=0.96[/tex]

Câu 7.Mạch RLC có [tex]R^{2}=\frac{L}{C}[/tex] và tần số thay đổi được.Khi f=f1 hoặc f=f2 thì mạch có cùng hệ số công suất.Biết f2=4f1.Tính hệ số công suất của mạch khi đó.
A.[tex]cos\varphi =0,44[/tex]
B.[tex]cos\varphi =0,44[/tex]
C.[tex]cos\varphi =0,5[/tex]
D.[tex]cos\varphi =0,55[/tex]










Tiêu đề: Trả lời: Bài toán điện xoay chiều khó 3(cần giúp)
Gửi bởi: photon01 trong 07:28:51 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2012
Câu 7.Mạch RLC có [tex]R^{2}=\frac{L}{C}[/tex] và tần số thay đổi được.Khi f=f1 hoặc f=f2 thì mạch có cùng hệ số công suất.Biết f2=4f1.Tính hệ số công suất của mạch khi đó.
A.[tex]cos\varphi =0,44[/tex]
B.[tex]cos\varphi =0,44[/tex]
C.[tex]cos\varphi =0,5[/tex]
D.[tex]cos\varphi =0,55[/tex]
Từ biểu thức:[tex]Z_{L}=2\pi f.L;Z_{C}=\frac{1}{2\pi fC}[/tex]
Kết hợp với điều kiện f1 = 4f2 ta có:[tex]Z_{L2}=4.Z_{L1}; Z_{C1}=4.Z_{C2}[/tex]
Mặt khác vì với f1 và f2 mạch có cùng hệ số công suất nên ta có:
[tex]Z_{L1}-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_{L2}\Leftrightarrow Z_{L1}=\frac{Z_{C1}}{4}[/tex]
Từ giả thiết thấy rằng:[tex]R^{2}=\frac{L}{C}=Z_{L}.Z_{C}=4.Z_{L}^{2}[/tex]
Vậy ta có:
[tex]cos\varphi =\frac{R}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}}}=\frac{R}{\sqrt{R^{2}+\left(-3.Z_{L} \right)^{2}}}=\frac{R}{\sqrt{R^{2}+9.\frac{R}{4}^{2}}}=\frac{2}{\sqrt{13}}=0,55[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán điện xoay chiều khó 3(cần giúp)
Gửi bởi: kydhhd trong 11:27:37 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2012
Câu 6.Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB,trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C,MB có cuộn cảm có độ tự cảm L.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega t)V[/tex].Biết UAM vuông pha với UMB với mọi tần số [tex]\inline \omega[/tex].khi mạch có cộng hưởng điện với tần số [tex]\omega o[/tex] thì UAM=UMB.Khi [tex]\omega =\omega 1[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 1[/tex] đối với UAB và UAM=U1.Khi [tex]\omega =\omega 2[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 2[/tex] đối với UAB và UAM=U1'.Biết [tex]\alpha 1+\alpha 2=\frac{\Pi }{2}[/tex];U1=[tex]\frac{3}{4}U1'[/tex].Xác định hệ số công suất của mạch ứng với [tex]\omega 1,\omega 2[/tex].
A.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.75[/tex]
B.[tex]cos\varphi =0,45;cos\varphi '=0.75[/tex]
C.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.45[/tex]
D.[tex]cos\varphi =0,96;cos\varphi '=0.96[/tex]

mình nghĩ mãi mới ra 1 cách này hơi dài bạn tham khảo
do uAM luôn vuong góc với uMB
nên R.r=Zl.Zc
+ Khi xảy ra công hưởng thì Zl=Zc mà Uam=Umb---->uR=Ur
+do uAM luôn vuông góc với uMB nên với 2 TH của tần số góc ta có:
[tex]U^{2}=U^{2}_{AM}+U^{2}_{MB}=U'^{2}_{AM}+U'^{2}_{MB}\Rightarrow U1^{2}+U^{2}_{AM}+\frac{16}{9}U1^{2}+U'^{2}_{MB}[/tex]
mặt khác(vẽ giãn đồ véc tơ chú ý uAM vuông góc uMB) ta có:
[tex]cos\alpha 1=\frac{Uam}{U}=\frac{U1}{U};;sin\alpha 2=\frac{U'mb}{U};;cos\alpha 1=sin\alpha 2\Rightarrow U1=U'_{MB}[/tex]
[tex]cos\alpha 1=\frac{Uam}{U}=\frac{U1}{U};;sin\alpha 2=\frac{U'mb}{U};;cos\alpha 1=sin\alpha 2\Rightarrow U1=U'_{MB}[/tex]
---------->>>[tex]U_{MB}=\frac{4}{3}U1\Rightarrow U=\frac{5}{3}U1[/tex]
[tex]cos\alpha 1=\frac{Uam}{U}=\frac{3}{5}\Rightarrow \alpha 1=53,1^{0}[/tex]
+ xác định độ lệch pha giữa Uam với cường độ dòng điện
từ diện tích tam giác(bạn vẽ hình nhé) ta có:[tex]U_{R}.U=Uam.Umb\Rightarrow U_{R}=\frac{4}{5}U1\Rightarrow cos\alpha '=\frac{U_{R}}{U_{AM}}=\frac{4}{5}\Rightarrow \alpha '=36,9^{}[/tex]
vậy góc lêch pha giữa i và u là:[tex]\varphi 1=\alpha 1-\alpha '=53,1-36,9=16,2^{0}\Rightarrow cos\varphi 1=0,96[/tex]
tương tự bạn sẽ tính được hệ số công suất TH 2



Tiêu đề: Trả lời: Bài toán điện xoay chiều khó 3(cần giúp)
Gửi bởi: superburglar trong 01:46:42 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012
bài này có thể nói là một bài khó.mình cung cấp thêm một cách giải nữa :D.tù dữ kiên khi xảy ra cộng hưởng thi UAM=UBM mà hai điện áp này vuông pha với nhau R=Rd (cái này rất quan trọng vì không thay đôi).(1)
tiếp theo bạn xét 2 tam giác vuông trong 2 TH.hai tam giác này bằng nhau vì cạnh huyền bằng nhau và băng U) ( 2)
(1) và (2) bạn sẽ thấy khi vẽ giản đồ 2 TH này là ĐÔÍ XỨNG nhau qua trung trực của của đoạn RRd.vì vậy bài toán sẽ đơn giản hơn.mình có thể quy bài toán trên thành bài toán chỉ là một trường hợp của [tex]\omega 1[/tex] or [tex]\omega 2[/tex] NHƯNG VỚI ĐIỀU KIỆN [tex]U_{AM}=\frac{3}{4}U_{MB}[/tex] hoặc ngược lại tìm hệ số công xuất..khi đó giản đò sẽ đơn giản và dễ tính toán hơn rất nhiêu bạn tính toán bình thường.(những bước phân tích đè bài mình đã huong dan bạn ở trên,về cơ bản cách của mình không khác cách cua DVD.mong bạn hiểu và rút được phương pháp lam)chúc bạn học giỏi!




Tiêu đề: Trả lời: Bài toán điện xoay chiều khó 3(cần giúp)
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 09:09:37 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012
Câu 6.Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB,trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C,MB có cuộn cảm có độ tự cảm L.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega t)V[/tex].Biết UAM vuông pha với UMB với mọi tần số [tex]\inline \omega[/tex].khi mạch có cộng hưởng điện với tần số [tex]\omega o[/tex] thì UAM=UMB.Khi [tex]\omega =\omega 1[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 1[/tex] đối với UAB và UAM=U1.Khi [tex]\omega =\omega 2[/tex] thì UAM trễ pha một góc [tex]\alpha 2[/tex] đối với UAB và UAM=U1'.Biết [tex]\alpha 1+\alpha 2=\frac{\Pi }{2}[/tex];U1=[tex]\frac{3}{4}U1'[/tex].Xác định hệ số công suất của mạch ứng với [tex]\omega 1,\omega 2[/tex].
A.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.75[/tex]
B.[tex]cos\varphi =0,45;cos\varphi '=0.75[/tex]
C.[tex]cos\varphi =0,75;cos\varphi '=0.45[/tex]
D.[tex]cos\varphi =0,96;cos\varphi '=0.96[/tex]
em xem link : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9967.0; (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9967.0;)


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: Bài toán điện xoay chiều khó 3(cần giúp)
Gửi bởi: superburglar trong 02:39:11 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2013
bài này có thể nói là một bài khó.mình cung cấp thêm một cách giải nữa :D.tù dữ kiên khi xảy ra cộng hưởng thi UAM=UBM mà hai điện áp này vuông pha với nhau R=Rd (cái này rất quan trọng vì không thay đtôi).(1)
tiếp theo bạn xét 2 tam giác vuông trong 2 TH.hai tam giác này bằng nhau vì cạnh huyền bằng nhau và băng U) ( 2)
(1) và (2) bạn sẽ thấy khi vẽ giản đồ 2 TH này là ĐÔÍ XỨNG nhau qua trung trực của của đoạn RRd.vì vậy bài toán sẽ đơn giản hơn.mình có thể quy bài toán trên thành bài toán chỉ là một trường hợp của [tex]\omega 1[/tex] or [tex]\omega 2[/tex] NHƯNG VỚI ĐIỀU KIỆN [tex]U_{AM}=\frac{3}{4}U_{MB}[/tex] hoặc ngược lại tìm hệ số công xuất..khi đó giản đò sẽ đơn giản và dễ tính toán hơn rất nhiêu bạn tính toán bình thường.(những bước phân tích đè bài mình đã huong dan bạn ở trên,về cơ bản cách của mình không khác cách cua DVD.mong bạn hiểu và rút được phương pháp lam)chúc bạn học giỏi!



Vì nhiều bạn còn thắc bài này. Mình xin tặng diễn đàn 1 phương pháp mới trong giải toán vật lý. Mong các bạn có thể áp dụng vào giải nhiêuf bài khác hơn nữa. Từ đó học đk tốt phần điện  :D


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: Bài toán điện xoay chiều khó 3(cần giúp)
Gửi bởi: superburglar trong 02:47:24 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2013
bài này có thể nói là một bài khó.mình cung cấp thêm một cách giải nữa :D.tù dữ kiên khi xảy ra cộng hưởng thi UAM=UBM mà hai điện áp này vuông pha với nhau R=Rd (cái này rất quan trọng vì không thay đtôi).(1)
tiếp theo bạn xét 2 tam giác vuông trong 2 TH.hai tam giác này bằng nhau vì cạnh huyền bằng nhau và băng U) ( 2)
(1) và (2) bạn sẽ thấy khi vẽ giản đồ 2 TH này là ĐÔÍ XỨNG nhau qua trung trực của của đoạn RRd.vì vậy bài toán sẽ đơn giản hơn.mình có thể quy bài toán trên thành bài toán chỉ là một trường hợp của [tex]\omega 1[/tex] or [tex]\omega 2[/tex] NHƯNG VỚI ĐIỀU KIỆN [tex]U_{AM}=\frac{3}{4}U_{MB}[/tex] hoặc ngược lại tìm hệ số công xuất..khi đó giản đò sẽ đơn giản và dễ tính toán hơn rất nhiêu bạn tính toán bình thường.(những bước phân tích đè bài mình đã huong dan bạn ở trên,về cơ bản cách của mình không khác cách cua DVD.mong bạn hiểu và rút được phương pháp lam)chúc bạn học giỏi!




Bên trên mình có nói qua cách giải nhưng k có hình nên nhiều bạn còn thắc bài này. Mình xin trình bày hẳn ra và xin tặng diễn đàn 1 phương pháp mới trong giải toán vật lý. Mong các bạn có thể áp dụng vào giải nhiêuf bài khác hơn nữa. Từ đó học đk tốt phần điện  :D


Tiêu đề: câu điện xoay chiều khó đề chuyên Hà Tĩnh lần 4 cần giải gấp!
Gửi bởi: nguyenvikaka trong 06:05:32 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014
 Một cuộn dây D nối tiếp với một tụ xoay trong mạch có điện áp u = U0cos(ω.t). Ban đầu, dòng điện i
trong mạch lệch pha φ = φ1 so với điện áp u và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là UD = UD1 = 30 V. Sau đó,
tăng điện dung tụ xoay lên 3 lần thì lúc đó φ = φ2 = φ1 − 90o
 và UD = UD2 = 90 V. Giá trị của U0 là


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán điện xoay chiều khó 3(cần giúp)
Gửi bởi: nhocduong150391 trong 11:35:18 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2015
Mình giải chi tiết bạn nhé. bạn tải về tham khảo. Phản hồi cho mình bạn nhé