02:09:23 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lớn hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định nào sau đây là đúng:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm. Cảm kháng của cuộn dây là ZL, cuộn dây có điện trở hoạt động là r. Hệ số công suất của đoạn mạch là
Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức $$i = \sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - {\pi \over 2}} \right)\left( A \right)$$ t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0(s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm:
Vật nặng của CLLX có khối lượng m=400 g được giữ nằm yên trên mặt phẳng ngang nhờ một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang có lực căng T=1,6 N (hình vẽ). Gõ vào vật m làm đứt đồng thời truyền cho vật vận tốc đầu v=20√2( cm/s), sau đó, vật dao động điều hòa với biên độ 2√2 (cm). Độ cứng của lò xo gần giá trị nào nhất sau đây? 


Trả lời

Thắc mắc: Lý thuyết điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thắc mắc: Lý thuyết điện xoay chiều  (Đọc 1763 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vatly10111213
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 03:58:07 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2012 »

Trang 64 (sgk cơ bản) có ghi: Công suất tức thời: p = R. i^2 . vây p luôn dương. .
Nhưng trang 81 (sgk cơ bản) có ghi: Công suất tức thời: p = u.i.  vây p có thể dương, có thể âm. i, u là cđdđ tức thời và hiệu điện thế tức thời.
em thấy có sự mâu thuẫn trong đó. Mong thầy cô giải thích giúp!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:19:06 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2012 »

Trang 64 (sgk cơ bản) có ghi: Công suất tức thời: p = R. i^2 . vây p luôn dương. .
Nhưng trang 81 (sgk cơ bản) có ghi: Công suất tức thời: p = u.i.  vây p có thể dương, có thể âm. i, u là cđdđ tức thời và hiệu điện thế tức thời.
em thấy có sự mâu thuẫn trong đó. Mong thầy cô giải thích giúp!
vì đây là 2 công thức khác nhau. (nó giống với [tex]P=RI^2[/tex] và P=U.I trong điện 1 chiều)
(1) :Công suất tỏa nhiệt tức thì
(2): Công suất tiêu thụ tức thì
Nếu lấy giá trị trung bình của chúng
(1) ==> [tex]P=RI^2[/tex]. (công suất tỏa nhiệt)
(2) ==> [tex]P=U.I.cos(\varphi)[/tex].(công suất tiêu thụ)
Tổng quát 2 CT này khác nhau.
* Trong mạch R,L,C: [tex]P=U.I.cos(\varphi).=RI^2[/tex]. Công suất tiêu thụ mạch chuyển hóa thành CS nhiệt
* Trong động cơ : [tex]P=UICos(\varphi)=RI^2+Pco[/tex] : Công suất tiêu thụ mạch chuyển hóa thành CS cơ và CS nhiệt


Logged
vatly10111213
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:57:59 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2012 »

Trang 64 (sgk cơ bản) có ghi:  p = R. i^2 là công suất tỏa nhiệt tức thời luôn dương. .
Nhưng trang 81 (sgk cơ bản) có ghi:  p = u.i.  Công suất tiêu thụ tức thời có thể dương, có thể âm. (i, u là cđdđ tức thời và hiệu điện thế tức thời)
Vậy: p tỏa nhiệt luôn dương  , còn p tiêu thụ có thể âm phải không ah.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:07:22 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2012 »

Trang 64 (sgk cơ bản) có ghi:  p = R. i^2 là công suất tỏa nhiệt tức thời luôn dương. .
Nhưng trang 81 (sgk cơ bản) có ghi:  p = u.i.  Công suất tiêu thụ tức thời có thể dương, có thể âm. (i, u là cđdđ tức thời và hiệu điện thế tức thời)
Vậy: p tỏa nhiệt luôn dương  , còn p tiêu thụ có thể âm phải không ah.

đúng thế em ah


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.