08:42:49 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi
Đồng vị U92234 sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành P92106b. Số phóng xạ α và β- trong chuỗi là:
Điện dẫn suất ($$ \ sigma$$) của kim loại và điện trở suất ($$ \rho $$) có mối liên hệ được biểu diễn bằng đồ thị nào trong các hình vẽ sau ?
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên một trục cố định. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có cường độ 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ  tại điểm cách dây dẫn 50 cm là?


Trả lời

Bai tap dien xoay chieu kho

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bai tap dien xoay chieu kho  (Đọc 1525 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tuyenly29@gmail.com
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 10:03:54 am Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2012 »

Khi đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm R và C thì cường độ dòng điện i= I.cos(omega.t+ pi/6). Khi mắc thêm một cuộn dây thuần cảm L thì biểu thức i= I.cos(omega.t- pi/3).xác định biểu thức điện áp 2 đầu mạch.
A. u=Ucos(omega.t+ pi/12)
B.  u=Ucos(omega.t- pi/12)
C.  u=Ucos(omega.t+ pi/4)
D.  u=Ucos(omega.t- pi/4)
nhờ thầy cô và các bạn xem giúp em. em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều!


Logged


superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:15:32 am Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2012 »

bài này vì cung I nên pha của hiệu điện thế bằng tổng 2 pha chia 2.


Logged

Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:42:40 am Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2012 »

Khi đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm R và C thì cường độ dòng điện i= I.cos(omega.t+ pi/6). Khi mắc thêm một cuộn dây thuần cảm L thì biểu thức i= I.cos(omega.t- pi/3).xác định biểu thức điện áp 2 đầu mạch.
A. u=Ucos(omega.t+ pi/12)
B.  u=Ucos(omega.t- pi/12)
C.  u=Ucos(omega.t+ pi/4)
D.  u=Ucos(omega.t- pi/4)
nhờ thầy cô và các bạn xem giúp em. em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều!
HD: Em xem HD dưới


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:55:58 am Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2012 »

Khi đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm R và C thì cường độ dòng điện i= I.cos(omega.t+ pi/6). Khi mắc thêm một cuộn dây thuần cảm L thì biểu thức i= I.cos(omega.t- pi/3).xác định biểu thức điện áp 2 đầu mạch.
A. u=Ucos(omega.t+ pi/12)
B.  u=Ucos(omega.t- pi/12)
C.  u=Ucos(omega.t+ pi/4)
D.  u=Ucos(omega.t- pi/4)
nhờ thầy cô và các bạn xem giúp em. em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều!
Trong hai trường hợp cường độ dòng điện hiệu dụng như nhau => Z1=Z2

[tex]\Leftrightarrow R^2+Z_c^2=R^2+(Z_L-Z_C)^2=>Z_L=2Z_C[/tex]

ta có: [tex]tan\varphi _1=-\frac{Z_C}{R};tan\varphi _2=\frac{Z_L-Z_C}{R}=\frac{Z_C}{R}=>\varphi _1=-\varphi _2[/tex]

[tex]\varphi _u=\varphi _1+\varphi _i_1[/tex] (1)

[tex]\varphi _u=\varphi _2+\varphi _i_2[/tex] (2)

(1)+(2) => [tex]\varphi _u=-\frac{\pi }{12}[/tex] => B






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.