06:57:26 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Người ta mắc một biến trở vào một nguồn điện có suất điện động 50 V và điện trở trong 5 Ω. Điện trở R của biến trở có thể thay đổi từ giá trị 0 đến 20 Ω. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào biến trở R được mô tả bằng đồ thị nào dưới đây?
Hai vệ tinh nhân tạo I và II bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo tròn bán kính lần lượt là r và 2r (tâm các quỹ đạo trùng với tâm Trái Đất). Nếu tốc độ của vệ tinh I là thì tốc độ của vệ tinh II là?
Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 4μm  thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0.60μm . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian như hình vẽ. Biết  t1 = 0,05s. Tại thời điểm  t2 khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M, N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi


Trả lời

Bài tập điện lớp 12

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập điện lớp 12  (Đọc 3890 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lalala
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 08:51:34 pm Ngày 20 Tháng Mười, 2012 »

nhờ mọi người giải đáp giúp em một số bài tập

câu 1: một MBA có lõi đối xứng gồm n nhánh nhưng chỉ có 2 nhánh đc quấn vào 2 cuộn dây. Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra ko bị thoát ra ngoài và đc chia đều cho 2 nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào điện áp hiệu dụng U thì ở cuộn 2 khi để hở có điện áp hiệu dụng [tex]U_2[/tex]. Khi mức cuộn 2 với điện áp hiệu dụng [tex]U_2[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở cuộn 1 khi để hở là
A. [tex]U(n+1)^{-2}[/tex]

B.[tex]U(n-1)^{-2}[/tex]

C.[tex]Un^{-2}[/tex]

D. [tex]U(n-1)^{-1}[/tex]







Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:42:33 pm Ngày 20 Tháng Mười, 2012 »

nhờ mọi người giải đáp giúp em một số bài tập

câu 1: một MBA có lõi đối xứng gồm n nhánh nhưng chỉ có 2 nhánh đc quấn vào 2 cuộn dây. Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra ko bị thoát ra ngoài và đc chia đều cho 2 nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào điện áp hiệu dụng U thì ở cuộn 2 khi để hở có điện áp hiệu dụng [tex]U_2[/tex]. Khi mức cuộn 2 với điện áp hiệu dụng [tex]U_2[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở cuộn 1 khi để hở là
A. [tex]U(n+1)^{-2}[/tex]

B.[tex]U(n-1)^{-2}[/tex]

C.[tex]Un^{-2}[/tex]

D. [tex]U(n-1)^{-1}[/tex]
Máy biến áp loại này trong chương trình không học?? sao lại phải làm những bài này.
Máy biến áp n nhánh ==> từ thông qua 1 vòng cuộn SC [tex]\Phi_{01}[/tex], từ thông qua 1 vòng cuộn thứ cấp là [tex]\Phi_{02}[/tex]
==> [tex]\Phi_{01}=(n-1).\Phi_{02}[/tex]
==> [tex]\frac{U_1}{U_2}=\frac{(n-1).N_1}{N_2}[/tex]
TH1
[tex]\frac{U}{U_2}=\frac{(n-1).N1}{N2}[/tex]
Th2:
[tex]\frac{U_2}{U'}=\frac{(n-1).N2}{N1}[/tex]

==> [tex]\frac{U}{U'}=(n-1)^2[/tex]
==> [tex]U'=\frac{U}{(n-1)^2}[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:29:13 am Ngày 21 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
lalala
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:17:33 am Ngày 21 Tháng Mười, 2012 »



Máy biến áp loại này trong chương trình không học?? sao lại phải làm những bài này.
Máy biến áp n nhánh ==> từ thông qua 1 vòng cuộn SC [tex]\Phi_{01}[/tex], từ thông qua 1 vòng cuộn thứ cấp là [tex]\Phi_{02}[/tex]
==> [tex]\Phi_{01}=n.\Phi_{02}[/tex]
==> [tex]\frac{U_1}{U_2}=\frac{n.N_1}{N_2}[/tex]
TH1
[tex]\frac{U}{U_2}=\frac{n.N1}{N2}[/tex]
Th2:
[tex]\frac{U_2}{U'}=\frac{n.N2}{N1}[/tex]

==> [tex]\frac{U}{U'}=n^2[/tex]
==> [tex]U'=\frac{U}{n^2}[/tex]


em không biết dạng này có học hay không, chỉ thấy trong tài liệu có câu này, mà  trong tài liệu cho đáp án là B


Logged
lalala
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:26:45 am Ngày 21 Tháng Mười, 2012 »

câu 2: một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện có tần số 60Hz. Nếu thay roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực, muốn tần số vẫn là 60Hz thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. tìm số cặp cực của roto cũ
A. 10
B. 4
C. 15
D. 5


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:38:32 am Ngày 21 Tháng Mười, 2012 »

câu 2: một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện có tần số 60Hz. Nếu thay roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực, muốn tần số vẫn là 60Hz thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. tìm số cặp cực của roto cũ
A. 10
B. 4
C. 15
D. 5

gọi số cặo cực là p, số vòng quay ban đầu là n
p tăng để f không đổi thì n giảm 7200v/h=2vong/s[tex]60=np;60=(n-2)(p+1)\Rightarrow p=10[/tex]



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:27:51 am Ngày 21 Tháng Mười, 2012 »



Máy biến áp loại này trong chương trình không học?? sao lại phải làm những bài này.
Máy biến áp n nhánh ==> từ thông qua 1 vòng cuộn SC [tex]\Phi_{01}[/tex], từ thông qua 1 vòng cuộn thứ cấp là [tex]\Phi_{02}[/tex]
==> [tex]\Phi_{01}=(n-1).\Phi_{02}[/tex]
==> [tex]\frac{U_1}{U_2}=\frac{(n-1).N_1}{N_2}[/tex]
TH1
[tex]\frac{U}{U_2}=\frac{(n-1).N1}{N2}[/tex]
Th2:
[tex]\frac{U_2}{U'}=\frac{(n-1).N2}{N1}[/tex]

==> [tex]\frac{U}{U'}=(n-1)^2[/tex]
==> [tex]U'=\frac{U}{(n-1)^2}[/tex]


em không biết dạng này có học hay không, chỉ thấy trong tài liệu có câu này, mà  trong tài liệu cho đáp án là B
ah đúng rồi tôi nhầm đấy n nhánh là tính luôn nhánh SC do vậy trong bài làm thay (n=n-1) nhé
« Sửa lần cuối: 11:30:12 am Ngày 21 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
lalala
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:12:03 pm Ngày 21 Tháng Mười, 2012 »

câu 3: Cho mạch điện 2 phấn tử C nt biến trở R. độ lêch pha giữa điện áp 2 đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị [tex]R1=270\Omega , R2=480\Omega[/tex] của R là [tex]\varphi 1, \varphi 2[/tex]. biết [tex]\varphi 1 +\varphi 2 =\pi /2[/tex]. cho điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch là 150V. gọi P1, P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và P2
A. P1=P2=40W
B. P1=50W,P2=40W
C. P1=40W,P2=50W
D. P1=P2=30W




Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:31:50 pm Ngày 21 Tháng Mười, 2012 »

câu 3: Cho mạch điện 2 phấn tử C nt biến trở R. độ lêch pha giữa điện áp 2 đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị [tex]R1=270\Omega , R2=480\Omega[/tex] của R là [tex]\varphi 1, \varphi 2[/tex]. biết [tex]\varphi 1 +\varphi 2 =\pi /2[/tex]. cho điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch là 150V. gọi P1, P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và P2
A. P1=P2=40W
B. P1=50W,P2=40W
C. P1=40W,P2=50W
D. P1=P2=30W
HD:
Từ đk bài ra => [tex]tan\varphi _{1}.tan\varphi _{2}=1\Leftrightarrow \frac{Z_{C}}{R_{1}}.\frac{Z_{C}}{R_{2}}=1\Rightarrow Z_{C}=360\Omega[/tex]
Ta có: [tex]P=I^{2}R=\frac{U^{2}R}{R^{2}+Z_{C}^{2}}[/tex], thay số vào suy ra đáp án D


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
lalala
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:11:05 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2012 »

câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có tần số [tex]\omega[/tex] thay đổi đc vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. khi [tex]\omega[/tex]

thay đổi thì một giá trị [tex]\omega o[/tex] làm cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị

[tex]\omega 1 ,\omega 2[/tex] với [tex]\omega 1 - \omega 2=240\pi rad/s[/tex] thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều

bằng [tex]Imax/\sqrt{5}[/tex]. cho [tex]L=1/\pi H.[/tex] Tính R

A. 30[tex]\Omega[/tex]

B. 60
C. 120
D. 100







Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 05:05:06 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2012 »

câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có tần số [tex]\omega[/tex] thay đổi đc vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. khi [tex]\omega[/tex]

thay đổi thì một giá trị [tex]\omega o[/tex] làm cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị

[tex]\omega 1 ,\omega 2[/tex] với [tex]\omega 1 - \omega 2=240\pi rad/s[/tex] thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều

bằng [tex]Imax/\sqrt{5}[/tex]. cho [tex]L=1/\pi H.[/tex] Tính R

A. 30[tex]\Omega[/tex]

B. 60
C. 120
D. 100
+ [tex]\omega_0[/tex] cho Imax ==> Imax=U/R (cộng hưởng điện)
+ [tex]\omega_1,\omega_2[/tex] cho cùng I ==> Z1=Z2 ==> [tex]\omega_1.\omega_2=\frac{1}{LC}[/tex]
Mặt khác [tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^2+(ZL1-ZC1)^2}}=\frac{U}{R\sqrt{5}}[/tex]
==> [tex]4R^2=\frac{(LC\omega_1.^2-1)^2}{C^2\omega_1^2}[/tex]
==> [tex]4R^2=\frac{(\frac{\omega_1}{\omega_2}-1)^2}{C^2\omega_1^2}[/tex]
==> [tex]4R^2=\frac{(\omega_1-\omega_2)^2}{C^2.(\omega_1.\omega_2)^2}[/tex]
==> [tex]4R^2=\frac{(230\pi)^2}{1/L^2}[/tex]
==> [tex]R=120(\Omega)[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:05:02 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:11:41 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2012 »

câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có tần số [tex]\omega[/tex] thay đổi đc vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. khi [tex]\omega[/tex]

thay đổi thì một giá trị [tex]\omega o[/tex] làm cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị

[tex]\omega 1 ,\omega 2[/tex] với [tex]\omega 1 - \omega 2=240\pi rad/s[/tex] thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều

bằng [tex]Imax/\sqrt{5}[/tex]. cho [tex]L=1/\pi H.[/tex] Tính R

A. 30[tex]\Omega[/tex]

B. 60
C. 120
D. 100


Bài này đã có rồi, lần sau bạn nên dùng chức năng tìm kiếm trước khi hỏi: Click vào đây


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.