Giai Nobel 2012
12:28:08 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dòng điện không đổi

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dòng điện không đổi  (Đọc 4026 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 390


We do not forgive- We do not forget- Expect us


Email
« vào lúc: 06:13:07 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2012 »

Cho [tex]\xi =1,5V; r=0,7\Omega , R_{1}=0,3\Omega , R_{2}=2\Omega ; R_{3}[/tex] biến trở và mạch điện như hình vẽ

1) Tính [tex]R_{3}[/tex] để công suất tiêu thụ của mạch ngoài cực đại? Tính công suất đó?
2) Tính [tex]R_{3}[/tex] để công suất tiêu thụ trên điện trở này cực đại?

Mong các thầy cô, anh chị giúp em, em xin cảm ơn


Logged



Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với...
 Mây của trời hãy để gió cuốn đi
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:39:08 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2012 »

Cho [tex]\xi =1,5V; r=0,7\Omega , R_{1}=0,3\Omega , R_{2}=2\Omega ; R_{3}[/tex] biến trở và mạch điện như hình vẽ

1) Tính [tex]R_{3}[/tex] để công suất tiêu thụ của mạch ngoài cực đại? Tính công suất đó?
2) Tính [tex]R_{3}[/tex] để công suất tiêu thụ trên điện trở này cực đại?

Mong các thầy cô, anh chị giúp em, em xin cảm ơn

1/ [tex]P=R_b.I^2=R_b.\frac{E^2}{(R_b+r)^2}[/tex]
==> [tex]P=\frac{E^2}{(R_b+r)^2/R}[/tex]
Pmax khi [tex]((R_b+r)^2/R)min[/tex]
Theo BĐTCauchy
[tex]\frac{(R_b+r)^2}{R_b}>=4.r[/tex]
==> [tex](\frac{(R_b+r)^2}{R_b})min=4r[/tex]
Dấu "=" xảy ra khi [tex]R_b=r ==> R_3[/tex]
[tex]Pmax=E^2/4r[/tex]
2/
+ [tex]I = \frac{E}{R1+\frac{R2.R3}{R2+R3}+r}=\frac{1,5}{1+\frac{2R3}{2+R3}}[/tex]
+ [tex]I_3.R_3=(I-I_3).R_2[/tex]
==> [tex]I_3=\frac{I.R_2}{R_3+R_2}=\frac{3}{3R3+2}[/tex]
==> [tex]P_3=R_3.I_3^2=R_3.\frac{9}{(3R3+2)^2}[/tex]
Tương tự dùng cauchy
P3max khi [tex]3R3=2 ==> R3=2/3[/tex]
[tex]P3max=\frac{9}{24}[/tex]


Logged
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 390


We do not forgive- We do not forget- Expect us


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:24:53 pm Ngày 11 Tháng Mười, 2012 »

Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ.


Logged

Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với...
 Mây của trời hãy để gió cuốn đi
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 390


We do not forgive- We do not forget- Expect us


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:42:51 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Bài 2: Một ấm điện có 2 điện trở [tex]R_1,R_2[/tex]. Khi dùng [tex]R_1[/tex] thì đun sôi nước trong thời gian [tex]t_1[/tex]=15 phút. Khi dùng [tex]R_2[/tex] thì đun nước sôi trong [tex]t_2[/tex]=30 phút. Thời gian ấm đun sôi nước nếu dùng cả 2 cuộn dây trong trường hơp mắc nối tiếp, mắc song song là bao nhiêu?
Bài 3: Hai điện trở [tex]R_1,R_2[/tex] được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U bằng cách ghép nối tiếp hoặc song song. Hỏi cách ghép nào tiêu thụ công suất lớn hơn và lớn hơn ít nhất bao nhiêu lần?
Bài 4: Một ấm điện có 2 điện trở [tex]R_1=20\Omega,R_2=40\Omega[/tex] để đun nước sôi. Nếu dùng dây [tex]R_1[/tex] thì nước trong ấm sẽ sôi  [tex]t_1[/tex]=12 phút. Còn nếu dùng [tex]R_2[/tex] thì nước sẽ sôi trong bao lâu?


Mong các thầy, cô hướng dẫn giúp em. Em xin cảm ơn ạ.




Logged

Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với...
 Mây của trời hãy để gió cuốn đi
LTV 10 L&D
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 58


Yêu Lý hơn yêu bồ , nhớ bồ hơn nhớ công thức Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:38:52 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Bài 2: Một ấm điện có 2 điện trở [tex]R_1,R_2[/tex]. Khi dùng [tex]R_1[/tex] thì đun sôi nước trong thời gian [tex]t_1[/tex]=15 phút. Khi dùng [tex]R_2[/tex] thì đun nước sôi trong [tex]t_2[/tex]=30 phút. Thời gian ấm đun sôi nước nếu dùng cả 2 cuộn dây trong trường hơp mắc nối tiếp, mắc song song là bao nhiêu?

Bài 4: Một ấm điện có 2 điện trở [tex]R_1=20\Omega,R_2=40\Omega[/tex] để đun nước sôi. Nếu dùng dây [tex]R_1[/tex] thì nước trong ấm sẽ sôi  [tex]t_1[/tex]=12 phút. Còn nếu dùng [tex]R_2[/tex] thì nước sẽ sôi trong bao lâu?


Hướng dẫn bạn này thế này

Bài 4
    nước trong bình cùng nhiệt độ và cùng khối lượng
Theo định luật June-Lenx  : Q= U.I.T =[tex]\frac{U^{2}}{R}.T[/tex]

Tương tự Q = [tex]\frac{U^{2}}{R1}.T1[/tex] => R1= ...... (1)
                  Q = [tex]\frac{U^{2}}{R2}.T2[/tex] => R2=........(2)

Với mạch nối tiếp Rm=R1 +R2   (3)
        mạch song song R= [tex]\frac{R1.R2}{R1+R2}[/tex] (4)

Áp dụng định luật Jun cho mạch và thế (1) , (2) vào (3) , (4)







« Sửa lần cuối: 02:43:35 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 gửi bởi ltv10ly »

Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:47:05 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Bài 2: Một ấm điện có 2 điện trở [tex]R_1,R_2[/tex]. Khi dùng [tex]R_1[/tex] thì đun sôi nước trong thời gian [tex]t_1[/tex]=15 phút. Khi dùng [tex]R_2[/tex] thì đun nước sôi trong [tex]t_2[/tex]=30 phút. Thời gian ấm đun sôi nước nếu dùng cả 2 cuộn dây trong trường hơp mắc nối tiếp, mắc song song là bao nhiêu?

Mong các thầy, cô hướng dẫn giúp em. Em xin cảm ơn ạ.



nhiệt lượng cần đun sôi nước là Q
xét với từng điện trở:
[tex]Q=\frac{U^{2}}{R1}t1\Rightarrow R1=\frac{U^{2}t1}{Q};Q=\frac{U^{2}}{R2}t2\Rightarrow R2=\frac{U^{2}t2}{Q}[/tex]
nếu mắc nối tiếp:[tex]R1+R2=\frac{U^{2}t}{Q}=\frac{U^{2}t1}{Q}+\frac{U^{2}t2}{Q}\Rightarrow t=t1+t1=15+30=45p[/tex]
tương tự với ghép song song điện trở:[tex]\frac{1}{t}=\frac{1}{t1}+\frac{1}{t2}\Rightarrow t=.....[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:53:28 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »


Bài 3: Hai điện trở [tex]R_1,R_2[/tex] được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U bằng cách ghép nối tiếp hoặc song song. Hỏi cách ghép nào tiêu thụ công suất lớn hơn và lớn hơn ít nhất bao nhiêu lần?

ghép nối tiếp cho điện trở toàn mạch lớn hơn ghép song song mà: [tex]P=\frac{U^{2}}{R}[/tex]
nên ghép song song cho công suất tiêu thụ lớn hơn
[tex]P1=\frac{U^{2}}{R1+R2}:P2=\frac{U^{2}(R1+R2)}{R1.R2}\Rightarrow \frac{P2}{P1}=\frac{(R1+R2)^{2}}{R1.R2}[/tex]


Logged
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 390


We do not forgive- We do not forget- Expect us


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:03:30 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Em cám ơn anh DaiVoDanh với ltv10ly rất nhiều  ;Wink ~O)


Logged

Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với...
 Mây của trời hãy để gió cuốn đi
LP2012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 06:46:24 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 »

Cho [tex]\xi =1,5V; r=0,7\Omega , R_{1}=0,3\Omega , R_{2}=2\Omega ; R_{3}[/tex] biến trở và mạch điện như hình vẽ

1) Tính [tex]R_{3}[/tex] để công suất tiêu thụ của mạch ngoài cực đại? Tính công suất đó?
2) Tính [tex]R_{3}[/tex] để công suất tiêu thụ trên điện trở này cực đại?

Mong các thầy cô, anh chị giúp em, em xin cảm ơn

1/ [tex]P=R_b.I^2=R_b.\frac{E^2}{(R_b+r)^2}[/tex]
==> [tex]P=\frac{E^2}{(R_b+r)^2/R}[/tex]
Pmax khi [tex]((R_b+r)^2/R)min[/tex]
Theo BĐTCauchy
[tex]\frac{(R_b+r)^2}{R_b}>=4.r[/tex]
==> [tex](\frac{(R_b+r)^2}{R_b})min=4r[/tex]
Dấu "=" xảy ra khi [tex]R_b=r ==> R_3[/tex]
[tex]Pmax=E^2/4r[/tex]
2/
+ [tex]I = \frac{E}{R1+\frac{R2.R3}{R2+R3}+r}=\frac{1,5}{1+\frac{2R3}{2+R3}}[/tex]
+ [tex]I_3.R_3=(I-I_3).R_2[/tex]
==> [tex]I_3=\frac{I.R_2}{R_3+R_2}=\frac{3}{3R3+2}[/tex]
==> [tex]P_3=R_3.I_3^2=R_3.\frac{9}{(3R3+2)^2}[/tex]
Tương tự dùng cauchy
P3max khi [tex]3R3=2 ==> R3=2/3[/tex]
[tex]P3max=\frac{9}{24}[/tex]
Thầy Thạnh cho em hỏi là tại sao khi thay R3 = 2/3 vào biểu thức P3 thì lại được P3 = 3/8 nhỉ?
Nếu dùng theo cách của thầy Đậu Nam Thành http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6446.0 thì cũng được kết quả 3/8?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:44:19 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 »

Thầy Thạnh cho em hỏi là tại sao khi thay R3 = 2/3 vào biểu thức P3 thì lại được P3 = 3/8 nhỉ?
Nếu dùng theo cách của thầy Đậu Nam Thành http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6446.0 thì cũng được kết quả 3/8?
[tex]P_3=R_3.I_3^2=R_3.\frac{9}{(3R3+2)^2}[/tex]
Dùng cauchy
[tex]\frac{(3R3+2)^2}{R3}>=(4.3.2)=24[/tex]
==> MS min khi R3=2/3
Pmax=9/24=3/8
« Sửa lần cuối: 11:48:57 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12338_u__tags_0_start_msg54446