07:56:00 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai?
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R=1003Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, đoạn MB chỉ có tụ điện có dung kháng 200Ω. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π6. Giá trị ZL bằng
Trong giao thoa sóng cơ hai nguồn cùng pha A và B trên mặt chất lỏng biết AB =6,6λ. Biết I là trung điểm của AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình tròn nhận AB là đường kính. M là điểm ở trong (C) xa I nhất dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Độ dài đoạn MI có giá trị gần nhất với giá trị nào ? 
Một vật nhỏ có khối lượng 100g  dao động theo phương trình x=8cos10t  (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:
Ba vật nhỏ có khối lượng lần lượt là m1, m2 và m3 với g được treo vào ba lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt k1, k2 và k3 với N/m. Tại vị trí cân bằng ba vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang cách đều nhau (O1O2 = O2O3) như hình vẽ. Kích thích đồng thời cho ba vật dao động điều hòa theo các cách khác nhau. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật m1 vận tốc 60 cm/s hướng thẳng đứng lên trên; m2 được thả nhẹ nhàng từ một điểm phía dưới vị trí cân bằng, cách vị trí cân  bằng một đoạn 1,5 cm. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian (t = 0) lúc vật bắt đầu dao động. Viết phương trình dao động của vật m3 để trong suốt quá trình dao động ba vật luôn nằm trên một đường thẳng:


Trả lời

Cực đại trong giao thoa sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cực đại trong giao thoa sóng  (Đọc 1972 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« vào lúc: 06:17:09 pm Ngày 06 Tháng Mười, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp em bài này:
Cho 2 nguồn sóng A,b kết hợp đồng pha cách nhau [tex]2,5\lambda[/tex]. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động cực đại đồng pha với nguồn?
Theo suy luận lôgic của em thì giữa khoảng 2 nguồn có 5 cực đại. Nhưng khoảng cách từ A hoặc B đến cực đại ngoài cùng là [tex]\frac{\lambda }{4}[/tex] mà để đồng pha thì phải là [tex]k\lambda[/tex] nên không có cực đại đồng pha với nguồn. hi hi không biết có đúng không nữa




Logged



m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:06:33 pm Ngày 06 Tháng Mười, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp em bài này:
Cho 2 nguồn sóng A,b kết hợp đồng pha cách nhau [tex]2,5\lambda[/tex]. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động cực đại đồng pha với nguồn?
Theo suy luận lôgic của em thì giữa khoảng 2 nguồn có 5 cực đại. Nhưng khoảng cách từ A hoặc B đến cực đại ngoài cùng là [tex]\frac{\lambda }{4}[/tex] mà để đồng pha thì phải là [tex]k\lambda[/tex] nên không có cực đại đồng pha với nguồn. hi hi không biết có đúng không nữa
Nhận xét [tex]\pi(d1+d2)/\lambda= 2,5\pi.[/tex] ==> các điểm trên AB chỉ có thể lệch pha với nguồn 1 góc [tex]\pi/2[/tex] hay [tex]-\pi/2[/tex]


Logged
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:04:25 am Ngày 07 Tháng Mười, 2012 »

EM vẫn chưa hiểu lắm vì sao lại chỉ có thể.


Logged

m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:59:32 am Ngày 07 Tháng Mười, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp em bài này:
Cho 2 nguồn sóng A,b kết hợp đồng pha cách nhau [tex]2,5\lambda[/tex]. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động cực đại đồng pha với nguồn?
Theo suy luận lôgic của em thì giữa khoảng 2 nguồn có 5 cực đại. Nhưng khoảng cách từ A hoặc B đến cực đại ngoài cùng là [tex]\frac{\lambda }{4}[/tex] mà để đồng pha thì phải là [tex]k\lambda[/tex] nên không có cực đại đồng pha với nguồn. hi hi không biết có đúng không nữa
Nhận xét [tex]\pi(d1+d2)/\lambda= 2,5\pi.[/tex] ==> các điểm trên AB chỉ có thể lệch pha với nguồn 1 góc [tex]\pi/2[/tex] hay [tex]-\pi/2[/tex]
GS: 2 nguồn có phương trình [tex]u=Acos(wt)[/tex]
==> Phương trình sóng tại 1 điểm bất kỳ:
[tex]uM=2Acos(\pi.(d1-d2)/\lambda)cos(wt-\pi.(d1+d2)/\lambda)[/tex]
==> [tex]uM=2Acos(\pi.(d1-d2)/\lambda)cos(wt-2,5\pi)[/tex]
==>[tex] uM=2Acos(\pi.(d1-d2)/\lambda)cos(wt-\pi/2)[/tex]
[tex]2Acos(\pi.(d1-d2)/\lambda)>0[/tex] ==> M lệch pha -[tex]\pi/2[/tex] so với nguồn
[tex]2Acos(\pi.(d1-d2)/\lambda)<0[/tex] ==> M lệch pha [tex]\pi/2[/tex] so với nguồn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.