06:02:39 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một lực F1 tác dụng lên vật có khối lượng m1 làm cho vật chuyển động với gia tốc a1. Lực F2 tác dụng lên vật có khối lượng m2 làm cho vật chuyển động với gia tốc a2. Biết F2=F13 và m1=2m25 thì a2a1 bằng
Cho phản ứng $$^{239}_{94}Pu \to ^{235}_{92}U$$   Phản ứng phóng ra tia:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thờ phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U0 và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I0 là:
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình uA=2cos40πt cm và uB=2cos40πt+π cm.  Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng:
Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân


Trả lời

Bài tập về con lắc lò xo cần giải dáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về con lắc lò xo cần giải dáp  (Đọc 3968 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoasu29
hoc sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 28
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 42


Email
« vào lúc: 06:08:48 pm Ngày 29 Tháng Chín, 2012 »

Hai vật nhỏ m1=m2=0,5kg được gắn vào nhau rồi gắn vào lò xo có k=100N/m(lò xo gắn vào m1 tạo con lắc lò xo theo phương ngang.Đưa con lắc lò xo đến vị trí lò xo nén 4 cm thì buông tay nhẹ,biết rằng m1 và m2 sẽ bị tách khỏi nhau nếu lực kéo m1 và m2 đạt tới 1 N. Thì sau khi buông tay bao lâu m1 m2 tách khỏi nhau?
A.[tex]\pi /30s         B.\pi /20s               C.\pi /15s              D.\pi /10s[/tex]


Logged


LTV 10 L&D
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 58


Yêu Lý hơn yêu bồ , nhớ bồ hơn nhớ công thức Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:56:02 pm Ngày 29 Tháng Chín, 2012 »

Hai vật nhỏ m1=m2=0,5kg được gắn vào nhau rồi gắn vào lò xo có k=100N/m(lò xo gắn vào m1 tạo con lắc lò xo theo phương ngang.Đưa con lắc lò xo đến vị trí lò xo nén 4 cm thì buông tay nhẹ,biết rằng m1 và m2 sẽ bị tách khỏi nhau nếu lực kéo m1 và m2 đạt tới 1 N. Thì sau khi buông tay bao lâu m1 m2 tách khỏi nhau?
A.[tex]\pi /30s         B.\pi /20s               C.\pi /15s              D.\pi /10s[/tex]

Ta tính đc omega = [tex]\sqrt{K/(m1 + m2 )}[/tex] = 10  ( rad/s2 )
Dùng vecto quay khi vật đi từ vị trí -4 đến vị trí +1 ( do lực nén cực đại F= k.delta(x) = 100.0,04=4 N )
Tính arcos(1/4) = 75,522
góc quay đc : Delta(phi ) = 180 - 75,522 = (đổi ra pi ~0,58[tex]\Pi[/tex] )

Dùng công thức delta( phi ) = omega . delta (t ) <= > 0,58[tex]\Pi[/tex] = 10 . delta(t) => delta(t)= 0,058[tex]\Pi[/tex]=> đáp án b


 
« Sửa lần cuối: 06:57:54 pm Ngày 29 Tháng Chín, 2012 gửi bởi ltv10ly »

Logged
hoasu29
hoc sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 28
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 42


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:56:12 pm Ngày 29 Tháng Chín, 2012 »

Hai vật nhỏ m1=m2=0,5kg được gắn vào nhau rồi gắn vào lò xo có k=100N/m(lò xo gắn vào m1 tạo con lắc lò xo theo phương ngang.Đưa con lắc lò xo đến vị trí lò xo nén 4 cm thì buông tay nhẹ,biết rằng m1 và m2 sẽ bị tách khỏi nhau nếu lực kéo m1 và m2 đạt tới 1 N. Thì sau khi buông tay bao lâu m1 m2 tách khỏi nhau?
A.[tex]\pi /30s         B.\pi /20s               C.\pi /15s              D.\pi /10s[/tex]

Ta tính đc omega = [tex]\sqrt{K/(m1 + m2 )}[/tex] = 10  ( rad/s2 )
Dùng vecto quay khi vật đi từ vị trí -4 đến vị trí +1 ( do lực nén cực đại F= k.delta(x) = 100.0,04=4 N )
Tính arcos(1/4) = 75,522
góc quay đc : Delta(phi ) = 180 - 75,522 = (đổi ra pi ~0,58[tex]\Pi[/tex] )

Dùng công thức delta( phi ) = omega . delta (t ) <= > 0,58[tex]\Pi[/tex] = 10 . delta(t) => delta(t)= 0,058[tex]\Pi[/tex]=> đáp án b


 
Cảm ơn bạn, đáp án của bài lại là C, có ai có cách làm khác không giúp mình.


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:32:32 pm Ngày 29 Tháng Chín, 2012 »

Cảm ơn bạn, đáp án của bài lại là C, có ai có cách làm khác không giúp mình.
NX: Đề của bạn lại "tam sao thất bản" rồi. Đề chuẩn: "Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, k = 100 N/m đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, còn đầu còn lại gắn vào vặt có m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm m2 = 0,5 kg. Các chất điểm này có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc tọa độ O trùng với VTCB) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của môi trường, hê dao động điều  hòa. Gốc thời gian là lúc buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời gian mà vật m2 tách ra khỏi m1 kể từ thời điểm ban đầu là:"
« Sửa lần cuối: 09:34:17 pm Ngày 29 Tháng Chín, 2012 gửi bởi minhhiepk10 »

Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:38:39 pm Ngày 29 Tháng Chín, 2012 »

Đề chuẩn: "Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, k = 100 N/m đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, còn đầu còn lại gắn vào vặt có m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm m2 = 0,5 kg. Các chất điểm này có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc tọa độ O trùng với VTCB) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của môi trường, hê dao động điều  hòa. Gốc thời gian là lúc buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời gian mà vật m2 tách ra khỏi m1 kể từ thời điểm ban đầu là:"
HD:
+ Tính chu kì T = [tex]\frac{\pi }{5}[/tex]
+ Vị trí bong x = 1 cm, thời gian m2 tach ra: [tex]\Delta t=\frac{T}{4}+\frac{T}{12}=\frac{T}{3}=\frac{\pi }{15}[/tex]


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.