Giai Nobel 2012
10:44:32 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em bài con lắc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em bài con lắc  (Đọc 3130 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
masschina
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 11:32:01 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2012 »

Câu 1 : Một con lắc đơn gồm một thanh nhẹ dài l = 1.05m , vật nặng có khối lượng m. Trong khoảng giữa điểm treo của thanh và vật nặng, người ta gắn một chất điểm khối lượng m1 = m/4 cách điểm treo một khoảng l1. Bỏ qua ma sát. Xác định l1 để chu kì dao động nhỏ của hệ có giá trị :
a, T = 2s, lấy g= pi bình phương
b, cực tiểu
« Sửa lần cuối: 11:44:37 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:04:04 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Mô men quán tính của hệ là:  $I = I_1  + I_2  = ml^2  + m_1 .l_1^2  = ml^2  + \frac{m}{4}l_1^2  = m.(l^2  + l_1^2 /4)$
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ α.
Phương trình động lực học cho chuyển động quay của cơ hệ là:
-(P.l.sinα+ P1.l1.sinα)=I.γ   => - (mglsinα + m1.l1.sinα)=I.γ
Với góc nhỏ ta có:
   - mg(l+l1/4 ). α=  $m.(l^2  + l_1^2 /4)$.α’’
   $\omega  = \sqrt {\frac{{g(4l + l_1 )}}{{4l^2  + l_1^2 }}}  = \pi .\sqrt {\frac{{4l + l_1 }}{{4l^2  + l_1^2 }}} $
   suy ra chu kỳ T=2π/ω=2
a.   Vơi chu kỳ T=2s ta có: $\sqrt {\frac{{4l^2  + l_1^2 }}{{4l + l_1 }}} $ =1   => 
Thay l=1,05m vào tao có: l1=0,7m hoặc l1=0,3m.
b.   Xác đinh l1 để T cực tiều tức là phân số $\frac{{4l^2  + l_1^2 }}{{4l + l_1 }}$ cực tiểu. suy ra l1=0,495m


Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:08:35 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

cái gì đây. làm sai hướng dẫn rồi.


Logged
masschina
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:14:03 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

 " Cái gì đây. Làm sai hướng dẫn rồi. " Nghĩa là sao vậy thầy? Mà khó đọc quá thầy ơi!


Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:17:24 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

em xem hình vậy nha. thày dùng công thức toán chưa quen.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:28:11 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Mô men quán tính của hệ là:  $I = I_1  + I_2  = ml^2  + m_1 .l_1^2  = ml^2  + \frac{m}{4}l_1^2  = m.(l^2  + l_1^2 /4)$
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ α.
Phương trình động lực học cho chuyển động quay của cơ hệ là:
-(P.l.sinα+ P1.l1.sinα)=I.γ   => - (mglsinα + m1.l1.sinα)=I.γ
Với góc nhỏ ta có:
   - mg(l+l1/4 ). α=  $m.(l^2  + l_1^2 /4)$.α’’
   $\omega  = \sqrt {\frac{{g(4l + l_1 )}}{{4l^2  + l_1^2 }}}  = \pi .\sqrt {\frac{{4l + l_1 }}{{4l^2  + l_1^2 }}} $
   suy ra chu kỳ T=2π/ω=2
a.   Vơi chu kỳ T=2s ta có: $\sqrt {\frac{{4l^2  + l_1^2 }}{{4l + l_1 }}} $ =1   => 
Thay l=1,05m vào tao có: l1=0,7m hoặc l1=0,3m.
b.   Xác đinh l1 để T cực tiều tức là phân số $\frac{{4l^2  + l_1^2 }}{{4l + l_1 }}$ cực tiểu. suy ra l1=0,495m


Khi đánh công thức thầy không cần gõ thêm bất cứ ký tự nào (như $), vì chúng tôi đã tích hợp sẵn rồi. Chỉ cần gõ xong, nhấn nút thêm vào bài viết là nó hiện ra.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:00:14 pm Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Câu 1 : Một con lắc đơn gồm một thanh nhẹ dài l = 1.05m , vật nặng có khối lượng m. Trong khoảng giữa điểm treo của thanh và vật nặng, người ta gắn một chất điểm khối lượng m1 = m/4 cách điểm treo một khoảng l1. Bỏ qua ma sát. Xác định l1 để chu kì dao động nhỏ của hệ có giá trị :
a, T = 2s, lấy g= pi bình phương
b, cực tiểu
em có thể dùng ngay CT tính chu kỳ của con lắc vật lý.
[tex]T=2\pi.\sqrt{\frac{I}{Mgd}}[/tex]
Khối tâm hệ lúc này cách điểm treo 1 khoảng [tex]d = L1+(L-L1)/5=(4L1+L)/5[/tex]
Mô mnet quay của hệ gờm : [tex]I = m.L^2+m/4.L1^2[/tex]
Khối lượng hệ M=m+m/4=5m/4
==> [tex]T=2\pi.\sqrt{\frac{I}{Mgd}}=2\pi.\sqrt{\frac{mL^2+mL1^4/4}{(5m/4).g.(4L1+L)/5}}[/tex]
==> [tex]T=2.\sqrt{\frac{4L^2+L1^2}{4L1+L}}[/tex]


Logged
masschina
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:43:14 pm Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Cảm ơn thầy Hà Văn Thạnh và thầy Phạm Đoàn đã giúp đỡ em !


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12128_u__tags_0_start_msg53138