09:35:03 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đĩa tròn mỏng đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của đĩa tròn đối với trục quay đi qua tâm đĩa tròn và vuông góc với mặt phẳng đĩa tròn là
Tầm xa của vật ném ngang (theo phương ngang) so với vị trí ném có giá trị là
Động cơ không đồng bộ ba pha dùng dòng điện ba pha có tần số f0, từ trường quay với tần số f1, rô to quay với tần số f2 thì
Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
Loại tương tác có bán kính tác dụng nhỏ nhất là


Trả lời

Bài dao động cơ nhờ thầy cô và bạn bè giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài dao động cơ nhờ thầy cô và bạn bè giải đáp  (Đọc 2488 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LệnhHồXung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 11:37:17 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2012 »

2 vật A,B cùng khối lượng 1Kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi Sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm.2 vật được treo vào lò Xo có k=100N/m.khi hệ và lò Xo đang ở vi trị cân bằng người ta đốt dây nối giưa vật A,B. B Sẽ rơi tự do còn A thì dao động điều hòa.lần đầu tiên tính từ khi đốt dây đến khi vật A lên vị tri cao nhất thì khoảng cách của a và b là bao nhiêu?          
A.70                                    B.50                                  C.80                                D.20


 =d> cảm ơn


Logged


Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:53:49 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2012 »

Bạn tham khảo ở đây:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7789.msg36457#msg36457


Logged
cay da
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 54
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 123


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:15:18 am Ngày 11 Tháng Chín, 2012 »

khi chỉ có vật A thì lò xo dãn 10cm
ghép thêm vật B vào lò xo dãn tiếp 10cm, ta coi như kéo vật xuống 10cm, gọi mốc tọa độ là tại vị trí vật dãn 20cm, chiều dương hướng lên trên, bây giờ thả vật B tiếp tục dao động điều hòa đồng thời vật 2 rơi xuống, thì :
vật A đi lên biên dương quãng đường = 2A = +20cm, khoảng thời gian t[tex]=\frac{T}{2}=\frac{\pi }{10}[/tex]
vật B rơi xuống, quãng đường  [tex]=\frac{1}{2}gt^{2}[/tex]=50cm(theo chiều âm)
vậy khoảng cách giữa 2 vật = 70cm


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:44:51 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2012 »

khi chỉ có vật A thì lò xo dãn 10cm
ghép thêm vật B vào lò xo dãn tiếp 10cm, ta coi như kéo vật xuống 10cm, gọi mốc tọa độ là tại vị trí vật dãn 20cm, chiều dương hướng lên trên, bây giờ thả vật B tiếp tục dao động điều hòa đồng thời vật 2 rơi xuống, thì :
vật A đi lên biên dương quãng đường = 2A = +20cm, khoảng thời gian t[tex]=\frac{T}{2}=\frac{\pi }{10}[/tex]
vật B rơi xuống, quãng đường  [tex]=\frac{1}{2}gt^{2}[/tex]=50cm(theo chiều âm)
vậy khoảng cách giữa 2 vật = 70cm

Còn khoảng cách ban đầu giữa hai vật nữa cho nên phải là 80 chứ nhỉ


Logged
lekcoi
học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 13



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:59:12 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2012 »

khi chỉ có vật A thì lò xo dãn 10cm
ghép thêm vật B vào lò xo dãn tiếp 10cm, ta coi như kéo vật xuống 10cm, gọi mốc tọa độ là tại vị trí vật dãn 20cm, chiều dương hướng lên trên, bây giờ thả vật B tiếp tục dao động điều hòa đồng thời vật 2 rơi xuống, thì :
vật A đi lên biên dương quãng đường = 2A = +20cm, khoảng thời gian t[tex]=\frac{T}{2}=\frac{\pi }{10}[/tex]
vật B rơi xuống, quãng đường  [tex]=\frac{1}{2}gt^{2}[/tex]=50cm(theo chiều âm)
vậy khoảng cách giữa 2 vật = 70cm

Còn khoảng cách ban đầu giữa hai vật nữa cho nên phải là 80 chứ nhỉ

bạn bi nham rui.2 vật gép lại với nhau nguoi ta đâu có nói là 2 vật cách nhau 10 cm đâu nhỉ hi


Logged

I won't give up
Đình Ngọc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:24:12 am Ngày 12 Tháng Chín, 2012 »

khi A và b vẫn nối với nhau: Tính được [tex][/tex[tex]k.\, \Delta l=P_{_{A+B}}\Rightarrow \Delta l=20cm[/tex]
]
Khi cắt dây nối A và B: Do khối lượng thay đổi, lò xo sẽ dao động với chu kì mới. [tex]\omega =\sqrt{\frac{K}{m_{a}}}=10\Rightarrow T=\frac{2\Pi }{\omega }=\frac{\Pi }{5}[/tex]
Vật A sẽ ở vị trí cân bằng mới [tex]\Delta l=10cm[/tex]
[tex]\Delta l_{A}=10cm[/tex]  Vật A dao động với biên độ 10cm
Khi vật A lên biên trên tức là đã đi được 1/2 chu kì. Đã đi được quãng đường là 2A=20cm
Vật B chuyển động rơi tự do với thời gian rơi t=1/2T. [tex]x=x_{0}+\frac{1}{2}gt^{2}=0,1+5.\frac{\Pi^{2} }{10^{2}} =0.6[/tex]
khoảng cách A và B: [tex]s=x_{A}+x_{B}=20+60=80cm[/tex]
đáp án 80cm


Logged
cay da
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 54
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 123


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:20:33 pm Ngày 12 Tháng Chín, 2012 »

ừ nhỉ mình quên mất phải cộng thêm 10cm khoảng cách ban đầu nên đáp số là 80 cm 8-x 8-x 8-x


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.