Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92
Offline
Giới tính:
Bài viết: 134
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 06:53:24 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2012 » |
|
gọi O là tâm của trái đất, G là tâm của mặt trời M là vị trí tại thời điểm bất kỳ của vật. M1 là vị trí của vật lúc giữa trưa; M2 là vị trí của vật lúc nửa đêm. khi đó ta có: GM1=OG-R; GM2=OG+R. đối với hệ quy chiếu gắn với mặt trời ta có: vecto vMG=vecto vMO+vecto vOG. tại vị trí M1 ta thấy hai véc tơ vận tốc vMO và vOG ngược chiều. nếu chọn chiều quay của trái đất là chiều dương thì: vM1G=vOG-vMO tại vị trí M2 thì hai véc tơ vận tốc vMO và vOG cùng chiều nên vM2G=vOG+vMO chú ý: + các vận tốc trên là vận tốc dài=tốc độ góc nhân với bán kính tương ứng. + chu kỳ tự quay của trái đất là 24h; chu kỳ trái đất quay quanh mặt trời là 365,25 ngày.
PS: trong bài này khoảng cách giữa trái đất và mặt trời trung bình là 1,5.10^8km chứ không phải R+1,5.10^8km vì xét với khoảng cách lớn như vật thì mặt trời, trái đất chỉ là chất điểm.
|