08:24:29 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một bánh đà đang quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút. Tác dụng một momen hãm không đổi 100 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 5 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với trục quay.
Một tượng gỗ cổ vừa tìm được có độ phóng xạ bằng 77% độ phóng xạ của một cành cây cùng khối lượng vừa chặt. Xác định tuổi của tượng gỗ biết chu kỳ bán rã của 14C là T= 5730 năm.
Điều nào sau đây là sai khi nói về độ to của âm và khả năng nghe của tai con người?
Đối với vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, khi người ta tăng dần góc nghiêng thì lực ma sát tác dụng lên vật
Một tụ điện có điện dung được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ?


Trả lời

Dao động điều hòa

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động điều hòa  (Đọc 4534 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mr.kaku2704
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 08:07:32 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2012 »

Mong thầy/cô và mọi người giải dùm em.

Câu 1: Một chất điểm dao động có phương trình li độ : x=10sin(4pit + pi/3) cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1=1/16s đến t2=5s là ? ( Đáp số là 398,32cm )

Câu 2: Một lò xo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có g=10m/s^2. Trong một chu kỳ dao động tỷ số giữa khoảng thời gian lò xo giãn và lò xo nén là 2. Gia tốc dao động cực đại của vật là ? ( Đáp số là 20m/2^2 )

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật m1 ( mỏng, phẳng ) có khối lượng 2kg và lò xo có độ cứng K=100N/m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A=5cm. Khi vật m1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa m2 và m1 là u=0,2; g=10 m/s^2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là ? ( Đáp số là m>=0,5kg

Câu 4: Một vật dao đông theo phương trình x=2cos(5pit + pi/6)+1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc  vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được mấy lần ? ( Đáp số là 3 lần )
                                                            Em xin cảm ơn.
« Sửa lần cuối: 09:25:07 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


mr.kaku2704
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:59:47 am Ngày 27 Tháng Bảy, 2012 »

Mong các thầy/cô giải giúp e được k ạ ?  [-O<


Logged
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:15:04 pm Ngày 27 Tháng Bảy, 2012 »

Mong thầy/cô và mọi người giải dùm em.

Câu 1: Một chất điểm dao động có phương trình li độ : x=10sin(4pit + pi/3) cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1=1/16s đến t2=5s là ? ( Đáp số là 398,32cm )

Câu 2: Một lò xo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có g=10m/s^2. Trong một chu kỳ dao động tỷ số giữa khoảng thời gian lò xo giãn và lò xo nén là 2. Gia tốc dao động cực đại của vật là ? ( Đáp số là 20m/2^2 )

1/
Tại thời điểm ban đầu [tex]t_1=1/16s [/tex] ta có: [tex] \begin{cases} x=A\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4} \\ v<0 \end{cases} [/tex]
Ta có [tex] {\Delta}t=\frac{79}{16}=9T + \frac{T}{2} + \frac{3T}{8} [/tex]
Chỉ quan tâm đến T/2 và 3T/8
Quãng đường vật đi từ [tex] A\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4} [/tex] theo chiều âm đến vị trí [tex] -A\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}[/tex] theo chiều dương là T/2
Quãng đường vật đi từ vị trí [tex]-A\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4} [/tex] đến vị trí [tex] \frac{A\sqrt{3}}{2} [/tex] là 3T/8 ( Này bạn có thể tính trực tiếp từ CT hay tách ra từng đoạn nhỏ sài đường tròn để tính)
Vậy quãng đường cần tìm là: [tex] 9.4A + 2A +A\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4} +\frac{A\sqrt{3}}{2} [/tex]
2/Gọi [tex]{\Delta}t [/tex] và T lần lượt là thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ và chu kỳ ==> thời gian lò xo dãn là [tex] T-{\Delta}t [/tex]
Ta có: [tex] \frac{T-{\Delta}t}{{\Delta}t}=2 \to {\Delta}t=\frac{T}{3} [/tex]
Do [tex] {\Delta}t=\frac{T}{3} \Rightarrow {\Delta}l=\frac{A}{2} [/tex]
Từ đây dễ dàng tìm gia tốc max



Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11197_u__tags_0_start_0