08:10:07 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó giá trị biến trở R và điện dung C của tụ có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt giá trị điện dung C=C1=10-4πF rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng UAM  đạt giá trị nhỏ nhất là U1  khi R=0 . Đặt giá trị điện dung C=C2=10-36π F rồi thay đổi giá trị biến trở R  thì nhận thay điện áp hiệu dụng  UAM  đạt giá trị lớn nhất là U2=3U1   khi R=0 . Biết tần số dòng điện là 50 Hz. Giá trị của độ tự cảm   là
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 450 Hz, tai của một người chỉ nghe được âm có tần số cao nhất là 19000 Hz. Tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là
Điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos100πt  V (t tính bằng giây) vào hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm 12π(H). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là


Trả lời

Phương trình lượng giác.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Phương trình lượng giác.  (Đọc 1779 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gmvd
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 91
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 56


Email
« vào lúc: 12:18:50 pm Ngày 22 Tháng Bảy, 2012 »

Giải phương trình lượng giác:
[tex]\cos^{2}x-\sqrt{3}\sin^{2}x+\left(1-\sqrt{3}\right)\sin x\cos x + \left(1+\sqrt{3}\right)\sin x-1=0[/tex]

Xin mọi người giúp đỡ em ạ.
« Sửa lần cuối: 01:05:03 am Ngày 06 Tháng Tám, 2012 gửi bởi Storm Spirit »

Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:22:42 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2012 »

Giải phương trình lượng giác:
[tex]\cos^{2}x-\sqrt{3}\sin^{2}x+\left(1-\sqrt{3}\right)\sin x\cos x + \left(1+\sqrt{3}\right)\sin x-1=0[/tex]

Xin mọi người giúp đỡ em ạ.
Bài này không phải đã giải rồi sao?Huh Storm sao edit lại vậy....

Nhận xét đây là phương trình lượng giác loại thuần nhất bậc 2 theo sinx,cosx:
Asin2x +Bsinx.cosx+Ccos2x=0 

Cách giải là xét xem sinx hoặc cosx có là nghiệm của PT ko ,nếu ko ta chia 2 vế của pt cho sinx hoặc cosx đều được==>Đưa về Pt cơ bản

Với đề bài đã cho ta phải phân tích làm sao để xuất hiện về dạng trên,dễ dàng nhận ra sin2x+cos2x=1

PT đã cho <===> [tex](1+\sqrt{3})sin^{2}x[/tex][tex]-(1-\sqrt{3})sinxcosx-(1+\sqrt{3})sinx=0[/tex]

Đến đây rút sinx làm nhân tử chung (cho mau vì sinx=0 là nghiệm của PT rồi)
và 1 pt lg bậc 1: [tex](1+\sqrt{3})sinx-(1-\sqrt{3})cosx=1+\sqrt{3}[/tex]
Việc còn lại của bạn Cheesy



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.