01:53:18 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là 
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần và độ lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Độ lệch hai của hai dao động thành phần là
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc ω   thay đổi được vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L   và tụ điện có điện dung dung C   mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị lớn nhất khi
Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16 cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết rằng trong một chu kỳ, thời gian lò xo giãn gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Gọi độ lớn lực đàn hồi khi lò xo bị giãn và bị nén mạnh nhất tương ứng là F1   và F2 . Tỷ số F1/F2   có giá trị là


Trả lời

Mời Thầy Cô cùng nhau thảo luận

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mời Thầy Cô cùng nhau thảo luận  (Đọc 3254 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gvluuchanhtrung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 05:08:32 pm Ngày 05 Tháng Bảy, 2012 »

Mời Thầy/Cô cùng nhau đưa ra những "từ" hoặc "những đoạn" mà chúng ta cảm thấy khó hiểu hoặc khó có thể truyền đạt cho HS trong chương trình SGK hay SBT, để các Thầy/Cô khác đưa ra những sự hiểu biết của mình về những "từ" hoặc "những đoạn" đó và cách dạy sao để học sinh dễ tiếp thu.
Thanks.


Logged


gvluuchanhtrung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:16:19 pm Ngày 05 Tháng Bảy, 2012 »

Mời Thầy/Cô cùng nhau đưa ra những "từ" hoặc "những đoạn" mà chúng ta cảm thấy khó hiểu hoặc khó có thể truyền đạt cho HS trong chương trình SGK hay SBT, để các Thầy/Cô khác đưa ra những sự hiểu biết của mình về những "từ" hoặc "những đoạn" đó và cách dạy sao để học sinh dễ tiếp thu.
Thanks.
Ví dụ như trong SGK có định nghĩa:
•   Sóng dừng là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian.
+ Những điểm đứng yên gọi là nút.
+ Những điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.
+ Những nút và bụng xen kẽ, cách đều nhau.

Những từ mình in đậm và gạch chân đấy: cố định, rồi lại dao động?


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:01:56 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2012 »

Mời Thầy/Cô cùng nhau đưa ra những "từ" hoặc "những đoạn" mà chúng ta cảm thấy khó hiểu hoặc khó có thể truyền đạt cho HS trong chương trình SGK hay SBT, để các Thầy/Cô khác đưa ra những sự hiểu biết của mình về những "từ" hoặc "những đoạn" đó và cách dạy sao để học sinh dễ tiếp thu.
Thanks.
Ví dụ như trong SGK có định nghĩa:
•   Sóng dừng là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian.
+ Những điểm đứng yên gọi là nút.
+ Những điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.
+ Những nút và bụng xen kẽ, cách đều nhau.

Những từ mình in đậm và gạch chân đấy: cố định, rồi lại dao động?
Theo tôi thì "cố định" ở đây được hiểu là vị trí


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.