04:50:56 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp u=2202cos2πft+φ V (cuộn dây thuần cảm) với f thay đổi được. Khi cho f=f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và hai đầu điện trở bằng nhau. Khi cho f=1,5f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng nhau. Nếu thay đổi fđể điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, giá trị cực đại đó gần giá trị nào nhất sau đây?
Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49cm và lò xo có khối lượng vật nhỏ là 0,5kg. Độ cứng lò xo của con lắc lò xo là
Số prôtôn có trong hạt nhân P84210o là 
Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 5m/s. Lấy g=10m/s2.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Y – âng, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vận sáng bậc 6. Giá trị của bước sóng là:


Trả lời

Hạt nhân - phóng xạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hạt nhân - phóng xạ  (Đọc 2687 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nothing123
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 07:43:22 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

1. Chất phóng xạ 210Po84 có chu kỳ bán rã T = 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất này phóng ra. lần thứ nhất đếm trong delta t = 1 phút (coi delta t << T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian là:
A.65s B. 68s C.72s D.63s
2. Khi bắn hạt α có động năng 8Mev vào hạt 14N7 đang đứng yên gây ra phản ứng 4He2 + 14N7 -> 1H1 + 17O8. Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt 4He2, 14N7, 17O8 lần lượt là 7,625.10^(-3) uc^2, 8,029.10^(-3) uc^2 , 8,282.10^(-3) uc^2 (1uc^2 = 931,5 MeV). Các hạt sinh ra có cùng động năng. Vận tốc của prôtôn (mp = 1,66.10^(-27) ) là:
A. 1,05 . 10^7 m/s
B.3,79 . 10^7 m/s
C. 3,10 . 10^7 m/s
D. 2,41. 10^7m/s

Mn giúp với.
« Sửa lần cuối: 09:46:48 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:05:29 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

1. Chất phóng xạ 210Po84 có chu kỳ bán rã T = 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất này phóng ra. lần thứ nhất đếm trong delta t = 1 phút (coi delta t << T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian là:
A.65s B. 68s C.72s D.63s

Mn giúp với.
lần thứ nhất:[tex]\Delta N=N(1-2^{\frac{-t1}{T}})=N.\frac{t1}{T}[/tex]
sau 10 ngày số hạt còn lại:[tex]N'=N.2^{\frac{-10}{138,4}}[/tex]
số hạt phân rã lần 2:[tex]\Delta N'=N.2^{\frac{-10}{138,4}}\frac{t2}{T}=N.\frac{t1}{T}\Rightarrow t=63s[/tex]


« Sửa lần cuối: 09:07:39 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:09:26 pm Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

2. Khi bắn hạt α có động năng 8Mev vào hạt 14N7 đang đứng yên gây ra phản ứng 4He2 + 14N7 -> 1H1 + 17O8. Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt 4He2, 14N7, 17O8 lần lượt là 7,625.10^(-3) uc^2, 8,029.10^(-3) uc^2 , 8,282.10^(-3) uc^2 (1uc^2 = 931,5 MeV). Các hạt sinh ra có cùng động năng. Vận tốc của prôtôn (mp = 1,66.10^(-27) ) là:
A. 1,05 . 10^7 m/s
B.3,79 . 10^7 m/s
C. 3,10 . 10^7 m/s
D. 2,41. 10^7m/s
Áp dụng công thức ĐLBT NL ta có:[tex]Q+K_{\alpha }=K_{p}+K_{O}=2.K_{p}\Leftrightarrow K_{p}=\frac{\left(17.8,282.10^{-3}-4.7,625.10^{-3}-14.8,029.10^{-3} \right)+8}{2}\approx 4MeV=6,4.10^{-13}J\rightarrow v_{p}=\sqrt{\frac{2.K}{m_{p}}}=\sqrt{\frac{2.6,4.10^{-13}}{1,67262.10^{-27}}}=2,77.10^{7}m/s[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
nothing123
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:32:37 am Ngày 02 Tháng Bảy, 2012 »

câu 2 đáp án D ai giúp với.


Logged
nothing123
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:50:30 am Ngày 02 Tháng Bảy, 2012 »

1. Chất phóng xạ 210Po84 có chu kỳ bán rã T = 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất này phóng ra. lần thứ nhất đếm trong delta t = 1 phút (coi delta t << T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian là:
A.65s B. 68s C.72s D.63s

Mn giúp với.
lần thứ nhất:[tex]\Delta N=N(1-2^{\frac{-t1}{T}})=N.\frac{t1}{T}[/tex] => ct này là sao vậy?
sau 10 ngày số hạt còn lại:[tex]N'=N.2^{\frac{-10}{138,4}}[/tex]
số hạt phân rã lần 2:[tex]\Delta N'=N.2^{\frac{-10}{138,4}}\frac{t2}{T}=N.\frac{t1}{T}\Rightarrow t=63s[/tex]




[tex]N(1-2^{\frac{-t1}{T}})=N.\frac{t1}{T}[/tex] => ct này là sao vậy?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.