08:51:30 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên một sợi dây có sóng dừng, hai điểm A và B là hai điểm bụng gần nhau nhất. Khoảng cách lớn nhất giữa A và B là 13 cm. Khi tốc độ dao động của A và B bằng nửa tốc độ cực đại của chúng thì khoảng cách giữa A và B bằng 12cm. Bước sóng trên sợi dây đó bằng?
Trong giao thoa sóng cơ, cho λ là bước sóng thì khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm cực tiểu gần nhau nhất trên đoạn nối hai nguồn là:
Trong phản ứng hạt nhân: F919+p→O816+X, hạt X là
Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh thu được cách thấu kính 20cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ này là
Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây ra một dao động với tần số 2 Hz. Trên mặt chất lỏng quan sát thấy các vòng tròn sóng lan tỏa. Biết sóng lan truyền với tốc độ 40 cm/s. Khoảng cách từ vòng tròn sóng thứ hai đến vòng tròn sóng thứ sáu bằng


Trả lời

Một bài hạt nhân khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một bài hạt nhân khó  (Đọc 4069 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
so_0
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 10:12:43 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn dúp em bài này với.em cảm ơn nhiều
hạt nhân X có số khối A1 phân rã thành hạt nhân Y có số khối A2,coi khối lượng của hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u.lúc đầu X là nguyên chất biết chu kì phóng xạ của X là T ngày.ở thòi điểm T+14 ngày tỉ số khối lượng của X và Y là A1/(7A2),thời điểm T+28 ngày tỉ số khối lượng trên là??


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:54:30 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn dúp em bài này với.em cảm ơn nhiều
hạt nhân X có số khối A1 phân rã thành hạt nhân Y có số khối A2,coi khối lượng của hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u.lúc đầu X là nguyên chất biết chu kì phóng xạ của X là T ngày.ở thòi điểm T+14 ngày tỉ số khối lượng của X và Y là A1/(7A2),thời điểm T+28 ngày tỉ số khối lượng trên là??
Sau thời gian t số hạt nhân X còn lại là : [tex]N = \frac{N_{0}}{2^{\frac{t}{T}}}[/tex]
   Khối lượng X còn lại : [tex]m_{X} = \frac{N}{N_{A}}A_{1}[/tex]
Số hạt nhân Y tạo thành là : [tex]N_{Y}= N_{0}-N[/tex]
=> Khối lượng Y tạo thành : [tex]m_{Y}= \frac{N_{Y}}{N_{A}}A_{2}= \frac{N_{0}-N}{N_{A}}A_{2}[/tex]
Vậy : [tex]\frac{m_{X}}{m_{Y}} = \frac{N}{(N_{0}-N)}\frac{A_{1}}{A_{2}}=\frac{1}{2^{\frac{t}{T}}-1}\frac{A_{1}}{A_{2}}[/tex]
Tại thời điểm t1 = T + 14 ta có : [tex]\frac{m_{X}}{m_{Y}} = \frac{1}{2^{\frac{T+14}{T}}-1}\frac{A_{1}}{A_{2}} = \frac{A_{1}}{7A_{2}} => T = 7[/tex] ngày
Tại thời điểm t2 = T +28 = 35 ngày : [tex]\frac{m_{X}}{m_{Y}} = \frac{1}{2^{\frac{35}{7}}-1}\frac{A_{1}}{A_{2}} = \frac{A_{1}}{31A_{2}} [/tex]





Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:56:24 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn dúp em bài này với.em cảm ơn nhiều
hạt nhân X có số khối A1 phân rã thành hạt nhân Y có số khối A2,coi khối lượng của hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u.lúc đầu X là nguyên chất biết chu kì phóng xạ của X là T ngày.ở thòi điểm T+14 ngày tỉ số khối lượng của X và Y là A1/(7A2),thời điểm T+28 ngày tỉ số khối lượng trên là??
Áp dụng công thức:[tex]N_{X}=\frac{m_{X}}{A_{1}}.N_{A}; N_{Y}=\frac{m_{Y}}{A_{2}}.N_{A}[/tex]
Tai thời điểm T+14 tỉ số khối lượng của hai chất là:
[tex]\frac{m_{X}}{m_{Y}}=\frac{N_{1}A_{1}}{N_{2}A_{2}}=\frac{A_{1}}{7.A_{2}}\Rightarrow N_{2}=7.N_{1}[/tex]
Số hạt Y tạo ra chính là số X bị phân rã vậy ta có:
[tex]N_{1}=\frac{N_{0}}{2^{\frac{t}{T}}}=\frac{N_{1}+N_{2}}{2^{\frac{t}{T}}}=\frac{8.N_{1}}{2\frac{T+14}{T}}\rightarrow T=7[/tex]ngày.
Vậy tỉ số khối lượng sau thời thời gian T+28 là:
[tex]\frac{m'_{X}}{m'_{Y}}=\frac{N'_{1}.A_{1}}{N'_{2}.A_{2}}(1)[/tex]
Ta có:[tex]N'_{1}=\frac{N_{0}}{2\frac{7+28}{7}}=\frac{N_{0}}{2^{5}}[/tex]
Vậy [tex]N'_{2}=N_{0}-N'_{1}=(2^{5}-1).N'_{1}=31.N'_{1}[/tex]
Thay vào (1) ta có:[tex]\frac{m'_{1}}{m'_{2}}=\frac{A_{1}}{31.A_{2}}[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:35:02 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn dúp em bài này với.em cảm ơn nhiều
hạt nhân X có số khối A1 phân rã thành hạt nhân Y có số khối A2,coi khối lượng của hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u.lúc đầu X là nguyên chất biết chu kì phóng xạ của X là T ngày.ở thòi điểm T+14 ngày tỉ số khối lượng của X và Y là A1/(7A2),thời điểm T+28 ngày tỉ số khối lượng trên là??
để tiếp kiệm thời gian em nến nhớ luôn công thức này
[tex]\frac{my}{mx}=\frac{Ay}{Ax}.(2^{t/T}-1)[/tex]
[tex]Th1: \frac{my}{mx}=\frac{A2}{A1}.(2.2^{14/T}-1)=\frac{7A2}{A1}[/tex]
[tex]==> 2.2^{14/T}-1=7 ==> 2^{14/T}=4[/tex]
[tex]Th2: \frac{my}{mx}=\frac{A2}{A1}.(2.2^{28/T}-1)=\frac{A2}{A1}.(2.(2^{14/T})^2-1)[/tex]
[tex]==> \frac{my}{mx}=\frac{A2}{A1}.(2.16-1)=\frac{31A2}{A1}[/tex]
[tex]==> \frac{mx}{my}=\frac{A1}{31A2}[/tex]


Logged
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:54:38 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn dúp em bài này với.em cảm ơn nhiều
hạt nhân X có số khối A1 phân rã thành hạt nhân Y có số khối A2,coi khối lượng của hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u.lúc đầu X là nguyên chất biết chu kì phóng xạ của X là T ngày.ở thòi điểm T+14 ngày tỉ số khối lượng của X và Y là A1/(7A2),thời điểm T+28 ngày tỉ số khối lượng trên là??
để tiếp kiệm thời gian em nến nhớ luôn công thức này
[tex]\frac{my}{mx}=\frac{Ay}{Ax}.(2^{t/T}-1)[/tex]
[tex]Th1: \frac{my}{mx}=\frac{A2}{A1}.(2.2^{14/T}-1)=\frac{7A2}{A1}[/tex]
[tex]==> 2.2^{14/T}-1=7 ==> 2^{14/T}=4[/tex]
[tex]Th2: \frac{my}{mx}=\frac{A2}{A1}.(2.2^{28/T}-1)=\frac{A2}{A1}.(2.(2^{14/T})^2-1)[/tex]
[tex]==> \frac{my}{mx}=\frac{A2}{A1}.(2.16-1)=\frac{31A2}{A1}[/tex]
[tex]==> \frac{mx}{my}=\frac{A1}{31A2}[/tex]
Thưa thầy công thức trên có điều kiện ap' dụng không ajh  ? Nếu đề bài không cho " coi khối lượng của hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u . " Thì áp dụng được không ạ . Thankss


Logged
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:12:10 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn dúp em bài này với.em cảm ơn nhiều
hạt nhân X có số khối A1 phân rã thành hạt nhân Y có số khối A2,coi khối lượng của hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u.lúc đầu X là nguyên chất biết chu kì phóng xạ của X là T ngày.ở thòi điểm T+14 ngày tỉ số khối lượng của X và Y là A1/(7A2),thời điểm T+28 ngày tỉ số khối lượng trên là??
Áp dụng công thức:[tex]N_{X}=\frac{m_{X}}{A_{1}}.N_{A}; N_{Y}=\frac{m_{Y}}{A_{2}}.N_{A}[/tex]
Tai thời điểm T+14 tỉ số khối lượng của hai chất là:
[tex]\frac{m_{X}}{m_{Y}}=\frac{N_{1}A_{1}}{N_{2}A_{2}}=\frac{A_{1}}{7.A_{2}}\Rightarrow N_{2}=7.N_{1}[/tex]
Số hạt Y tạo ra chính là số X bị phân rã vậy ta có:
[tex]N_{1}=\frac{N_{0}}{2^{\frac{t}{T}}}=\frac{N_{1}+N_{2}}{2^{\frac{t}{T}}}=\frac{8.N_{1}}{2\frac{T+14}{T}}\rightarrow T=7[/tex]ngày.
Vậy tỉ số khối lượng sau thời thời gian T+28 là:
[tex]\frac{m'_{X}}{m'_{Y}}=\frac{N'_{1}.A_{1}}{N'_{2}.A_{2}}(1)[/tex]
Ta có:[tex]N'_{1}=\frac{N_{0}}{2\frac{7+28}{7}}=\frac{N_{0}}{2^{5}}[/tex]
Vậy [tex]N'_{2}=N_{0}-N'_{1}=(2^{5}-1).N'_{1}=31.N'_{1}[/tex]
Thay vào (1) ta có:[tex]\frac{m'_{1}}{m'_{2}}=\frac{A_{1}}{31.A_{2}}[/tex]

Cho em hỏi 1 câu nữa . Nếu bài này mà hạt nhân X phóng xạ ra hạt nhân He  và 1 hạt nhân Y thì hạt nhân Y  tính thê' nào ahj  ?  Thanks 


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:59:26 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 »

Cho em hỏi 1 câu nữa . Nếu bài này mà hạt nhân X phóng xạ ra hạt nhân He  và 1 hạt nhân Y thì hạt nhân Y  tính thê' nào ahj  ?  Thanks 
X ===> alpha + Y
1 hạt X phân rã hình thành 1 hạt Y, do vậy số hạt nhân Y thu đươc cũng chính là số hạt nhân X mất đi cho dù có bao nhiêu hạt Sản phẩm thì vẫn chỉ có 1 hạt Y


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.