05:28:43 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m =0,2kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ s0 =5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = 10m/s2. thế năng của vật khi đi qua vị trí cao nhất
Hệ thức nào sau đây là của định luật Boyle – Mariotte? 
Chất phóng xạ I53134 có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại
Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng
Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?


Trả lời

Giúp em một bài va chạm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em một bài va chạm  (Đọc 1776 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
proC2nc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« vào lúc: 09:31:59 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng có khối lượng M = 400g. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g không vận tốc ban đầu từ độ cao h=18cm so voi M.Coi va cham là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi.Tính vận tốc trung bình của vật M khi đi từ lần va chạm đầu tiên đến lần va chạm tiếp theo.g=10m/s^2.bỏ qua ma sát


Logged


havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:39:35 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng có khối lượng M = 400g. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g không vận tốc ban đầu từ độ cao h=18cm so voi M.Coi va cham là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi.Tính vận tốc trung bình của vật M khi đi từ lần va chạm đầu tiên đến lần va chạm tiếp theo.g=10m/s^2.bỏ qua ma sát

v1 = căn(2.g.h) = căn(2.0,18.10) = căn(3,6); v2 = 0

Va chạm hoàn toàn đàn hồi: v1' = (m - M).v1/(m+M); v2' = 2mv1/(m+M) --> A2 = v2'/w với w = 5.pi
 Vật 2: x2 = Acos(wt + pi/2)
Vật 1: x1 = v1'.t - 1/2.g.t^2
Hai vật gặp nhau khi x1 = x2. Giải pt chữa cả bậc hai cả lượng giác trên ta thu được t.
Có t --> quãng đường chuyển động --> tốc độ trung bình
Có t --> vị trí --> vận tốc trung bình






Logged

havang
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.