10:25:13 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật A'B' cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là:
Nguồn xoay chiều có hiệu điện thế u = 100\(\sqrt 2 \) cos100πt (V). Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là:
Trong dao động điều hòa của một vật, thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là 0,3 s. Giả sử tại một thời điểm nào đó, vật có động năng là Wđ , thế năng là   , sau đó một khoảng thời gian ∆t   vật có động năng là  3Wđ    và thê năng là  Wt3   Giá trị nhỏ nhất của   bằng:
Cho$$1u=931,5MeV/c^{2}$$, $$m_{\alpha}=4,0015u$$, $$m_{C}=11,9967u$$. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C thành 3 hạt $$\alpha$$ là :
Trong dao động điều hòa, gia tốc a liên hệ với li độ x bởi hệ thức nào sau đây?


Trả lời

Bài tập điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện  (Đọc 6071 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
madonsteroids2
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« vào lúc: 12:08:06 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

1. đặt điện áp u = U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp .Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp vs cuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện C .Đặt w1 = [tex]\frac{1}{2\sqrt{LC}}[/tex].Để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc =???

2.Ba điểm O,A,B cùng nằm trên 1 nửa đường thẳng suất phát từ O .Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hường ra không gian ,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại Alaf 60db, tại B là 20db. mức cường độ âm tại trung điểm M của AB.

3. đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biết trở R mắc nối tiếp vs tụ điện C . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện ,giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1laanf lượt là Uc1, Ur1 và cos[tex]\phi[/tex]1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tg ứng nói trên là Uc2,Ur2 và cos[tex]\phi[/tex]2. Biết Uc1=2uC2, UR2=2UR1. giá trị của cos[tex]\phi[/tex]1, cos[tex]\phi[/tex]2

MONG MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP
« Sửa lần cuối: 12:29:13 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:20:34 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

1. đặt điện áp u = U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp .Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp vs cuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện C .Đặt w1 = [tex]\frac{1}{2\sqrt{LC}}[/tex].Để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc =???
Ta có:
[tex]U_{AN}=I.Z_{AN}=\frac{U.\sqrt{R^{2}+Z^{2}_{L}}}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}}}= \frac{U}{\sqrt{1+\frac{Z_{C}^{2}-2.Z_{L}Z_{C}}{R^{2}+Z^{2}_{L}}}}(1)[/tex]
Để UAN không phụ thuộc vào R thì:[tex]Z_{C}^{2}-2.Z_{L}Z_{C}=0\Leftrightarrow Z_{C}=2.Z_{L}\Leftrightarrow \omega =\frac{1}{\sqrt{2.L.C}}=\sqrt{2}\omega _{1}[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
caubuonviai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:29:23 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

1. đặt điện áp u = U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp .Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp vs cuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện C .Đặt w1 = [tex]\frac{1}{2\sqrt{LC}}[/tex].Để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc =???
2.Ba điểm O,A,B cùng nằm trên 1 nửa đường thẳng suất phát từ O .Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hường ra không gian ,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại Alaf 60db, tại B là 20db. mức cường độ âm tại trung điểm M của AB.
3. đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biết trở R mắc nối tiếp vs tụ điện C . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện ,giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1laanf lượt là Uc1, Ur1 và cos[tex]\phi[/tex]1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tg ứng nói trên là Uc2,Ur2 và cos[tex]\phi[/tex]2. Biết Uc1=2uC2, UR2=2UR1. giá trị của cos[tex]\phi[/tex]1, cos[tex]\phi[/tex]2

a điểm O,A,B cùng nằm trên 1 nửa đường thẳng suất phát từ O .Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hường ra không gian ,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại Alaf 60db, tại B là 20db. mức cường độ âm tại trung điểm M của AB.

La-Lb=4b suy ra OA=100OB.vay OM=50,5OB.
Lm-Lb=log((OM/OB)mu2)=3,4.Vay Lm=3,4+2=5,4b=54db
« Sửa lần cuối: 12:38:44 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi caubuonviai »

Logged
caubuonviai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:44:15 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

1. đặt điện áp u = U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp .Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp vs cuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện C .Đặt w1 = [tex]\frac{1}{2\sqrt{LC}}[/tex].Để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc =???

2.Ba điểm O,A,B cùng nằm trên 1 nửa đường thẳng suất phát từ O .Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hường ra không gian ,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại Alaf 60db, tại B là 20db. mức cường độ âm tại trung điểm M của AB.

3. đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biết trở R mắc nối tiếp vs tụ điện C . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện ,giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1laanf lượt là Uc1, Ur1 và cos[tex]\phi[/tex]1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tg ứng nói trên là Uc2,Ur2 và cos[tex]\phi[/tex]2. Biết Uc1=2uC2, UR2=2UR1. giá trị của cos[tex]\phi[/tex]1, cos[tex]\phi[/tex]2

MONG MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP
. đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biết trở R mắc nối tiếp vs tụ điện C . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện ,giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1laanf lượt là Uc1, Ur1 và cos[tex]\phi[/tex]1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tg ứng nói trên là Uc2,Ur2 và cos[tex]\phi[/tex]2. Biết Uc1=2uC2, UR2=2UR1. giá trị của cos[tex]\phi[/tex]1, cos[tex]\phi[/tex]2

trong 2 truong hop Zc ko doi
dat z1 mu 2=x,z2 mu 2=y,Zc mu 2=z
tu uc1=2uc2 ta co 4x+3z=y
tu Ur2=2Ur1 ta co 3xy+4xz=yz
giai he nay duoc z=4x,y=4z
vay cos(phi1)=1/(can17).cos(phì)=4/(can17)
« Sửa lần cuối: 12:51:12 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi caubuonviai »

Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:19:41 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

2.Ba điểm O,A,B cùng nằm trên 1 nửa đường thẳng suất phát từ O .Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hường ra không gian ,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại Alaf 60db, tại B là 20db. mức cường độ âm tại trung điểm M của AB.
Ta có cường độ âm tại A, B, M được tính theo các công thức sau:
[tex]I_{A}=\frac{P}{4.\pi .OA^{2}}; I_{B}=\frac{P}{4.\pi .OB^{2}}; I_{M}=\frac{P}{4.\pi .OM^{2}}[/tex]
Ta có:
[tex]L_{A}-L_{B}=10\left(lg\frac{I_{A}}{I_{0}}-lg\frac{I_{B}}{I_{0}} \right)=10\left(lg\frac{I_{A}}{I_{B}} \right)=10lg\left(\frac{OB}{OA} \right)^{2}=60-20\rightarrow OB=100.OA[/tex]
Vì M là trung điểm của AB nên ta có: OM = (OA+OB)/2=50,5.OA
Mặt khác ta có:
[tex]L_{A}-L_{M}=10\left(lg\frac{I_{A}}{I_{0}}-lg\frac{I_{M}}{I_{0}} \right)=10\left(lg\frac{I_{A}}{I_{M}} \right)=10lg\left(\frac{OM}{OA} \right)^{2}=60-L_{M}\rightarrow L_{M}=L_{A}-10lg\left(\frac{OM}{OA} \right)^{2}=60-10lg\left(50,5 \right)^{2}\approx 26dB[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:58:46 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

3. đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biết trở R mắc nối tiếp vs tụ điện C . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện ,giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1laanf lượt là Uc1, Ur1 và cos[tex]\phi[/tex]1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tg ứng nói trên là Uc2,Ur2 và cos[tex]\phi[/tex]2. Biết Uc1=2uC2, UR2=2UR1. giá trị của cos[tex]\phi[/tex]1, cos[tex]\phi[/tex]2
Vì Zc không đổi mà ta có: Uc1=2Uc2 nên I1.Zc=2.I2.Zc vậy I1=2.I2. Mặt khác UR2=2.UR1 suy ra I2.R2=2.I1.R1 hay R2=4.R1.
Mà ta có:
[tex]I_{1}=2.I_{2}\Leftrightarrow 2.\sqrt{R^{2}_{1}+Z^{2}_{C}}=\sqrt{R^{2}_{2}+Z^{2}_{C}}\Leftrightarrow 4.R^{2}_{1}+4.Z^{2}_{C}=R^{2}_{2}+Z^{2}_{C}=16.R^{2}_{1}+Z_{C}^{2}\Rightarrow Z_{C}=2.R_{1}[/tex]
Vậy từ đó ta có:
[tex]cos\varphi _{1}=\frac{R_{1}}{\sqrt{R^{2}_{1}+Z^{2}_{C}}}=\frac{1}{\sqrt{5}}; cos\varphi _{2}=\frac{R_{2}}{\sqrt{R^{2}_{2}+Z^{2}_{C}}}=\frac{1}{\sqrt{1+\frac{Z^{2}_{C}}{R^{2}_{2}}}}=\frac{1}{\sqrt{1+\left(\frac{2.R_{1}}{4.R_{1}} \right)^{2}}}=\frac{2}{\sqrt{5}}[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.