09:22:03 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $$L = {2 \over \pi }\left( H \right)$$. Tụ điện có điện dung $$C = {{{{10}^{ - 4}}} \over \pi }\left( F \right)$$, điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 200sin100pt (V). Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị của R và công suất mạch khi đó là
Trong hiện tượng sóng dừng, sóng truyền trên dây có bước sóng là λ . Chiều dài của 5 nút liên tiếp bằng 40 cm thì chiều dài 7 nút liên tiếp bằng
Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t(A). Cuộn dây có độ tự cảm là 50 mH. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu dụng?
Công thức tính công suất điện của một đoạn mạch là
Mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi R ta thấy hai giá trị R1=45Ω hoặc R2=80Ω  thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 200W. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là bao nhiêu?


Trả lời

Sóng âm và sóng ánh sáng cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng âm và sóng ánh sáng cần giúp  (Đọc 2319 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 10:54:04 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1. Trong giao thoa ánh sáng của Y-Âng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng tăng liên tục từ [tex]\lambda _{t}[/tex] đến [tex]\lambda _{d}[/tex] ([tex]\lambda _{t},\lambda _{d}[/tex] có khoảng vân lần lượt là [tex]i_{t}[/tex] và [tex]i_{d}[/tex]). Tổng khoảng cách của những khoảng trên màn mà trên đó thoả mãn tại một điểm luôn có bức xạ tạo vân sáng bậc 4 và bậc 5 nhưng không có bức xạ tạo vân sáng bậc 6 là:
[tex]A.2i_{d}[/tex]
[tex]B.i_{t}[/tex]
[tex]C.2i_{t}[/tex]
[tex]D.3i_{d}[/tex]

Câu 2. Trên một đoạn đường thẳng AB có bố trí hai loa phóng thanh tại A và B. Một người ở trên đoạn đường này ở vị trí thứ nhất nghe âm thanh từ loa A trước loa B là 2 giây, đến vị trí thứ hai lại nghe âm thanh từ loa B trước loa A là 3 giây. Biết vị trí một và vị trí hai cách nhau 0,825 km, âm phát ra từ A và B coi như đồng thời. Tốc độ truyền âm trong không khí giữa A và B là:
A. 660m/s   
B. 680m/s   
C. 340m/s   
D. 330m/s


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:00:04 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 2. Trên một đoạn đường thẳng AB có bố trí hai loa phóng thanh tại A và B. Một người ở trên đoạn đường này ở vị trí thứ nhất nghe âm thanh từ loa A trước loa B là 2 giây, đến vị trí thứ hai lại nghe âm thanh từ loa B trước loa A là 3 giây. Biết vị trí một và vị trí hai cách nhau 0,825 km, âm phát ra từ A và B coi như đồng thời. Tốc độ truyền âm trong không khí giữa A và B là:
A. 660m/s   
B. 680m/s   
C. 340m/s   
D. 330m/s
Làm bài dễ trước !
Đặt AB = a
Gọi x là khoảng cách từ vị trí thứ nhât đến A => khoảng cách đến B là a - x
 theo đề bài ta có : [tex]\frac{x}{v} = \frac{a-x}{v}-2 <=> 2x -a = -2v[/tex]  (1)
Gọi y là khoảng cách từ vị trí thứ hai đến A => khoảng cách đến B là a - y
 theo đề bài ta có : [tex]\frac{y}{v} = \frac{a-y}{v}+3 <=> 2y -a = 3v[/tex]  (2)
Mà hai vị trí này cách nhau 0,825 Km = 825m => y - x =825 <=> y = x +825 (3)
Thế (3) vào (2) ta được : 2x - a = 3v - 1650 (4)
Từ (2) và (4) suy ra : v = 330 m/s


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:09:22 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1. Trong giao thoa ánh sáng của Y-Âng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng tăng liên tục từ [tex]\lambda _{t}[/tex] đến [tex]\lambda _{d}[/tex] ([tex]\lambda _{t},\lambda _{d}[/tex] có khoảng vân lần lượt là [tex]i_{t}[/tex] và [tex]i_{d}[/tex]). Tổng khoảng cách của những khoảng trên màn mà trên đó thoả mãn tại một điểm luôn có bức xạ tạo vân sáng bậc 4 và bậc 5 nhưng không có bức xạ tạo vân sáng bậc 6 là:
[tex]A.2i_{d}[/tex]
[tex]B.i_{t}[/tex]
[tex]C.2i_{t}[/tex]
[tex]D.3i_{d}[/tex]
Phần quang phổ mà mỗi điểm luôn có bức xạ tạo vân sáng bậc 4 và bậc 5 nhưng không có bức xạ cho vân sáng bậc 6 = phần giao giữa quang phổ bậc 4 và bậc 5 nhưng bỏ đi phần giao với quang phổ bậc 6
  => có khoảng cách là 6[tex]i_{t}[/tex] -5[tex]i_{t}[/tex] = [tex]i_{t}[/tex]
Nhưng do trường giao thoa có tính đối xứng nên tổng khoảng cách là : 2[tex]i_{t}[/tex] => đáp án C


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.