02:49:32 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(2πft) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và tụ C mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh R = R1 và R = R2 = 8R1 thì công suất tiêu thụ trên mạch là như nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với hai giá trị R1, R2 lần lượt là:
Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550nm vào một chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là
Môt lò xo có độ cứng k=100N/m  đặt trên mặt phẳng ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ có khối lượng m1=600g. Ban đầu vật ở vị trí mà lò xo không biến dạng. Đặt vật nhỏ m2=400g  cách m1 một khoảng 9cm   Hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng ngang là 0,1   Truyền cho m1 một tốc độ v0=3m/s   để nó chuyển động và sau khi va chạm mềm vào m2 thì sau đó cả hai vật cùng dao động với độ biến dạng cực đại là
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết E = 1,2 V, r=0,5Ω, R1=R3=2Ω, R2=R4=4Ω. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:


Trả lời

Ánh Sáng, Hạt nhân!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ánh Sáng, Hạt nhân!  (Đọc 2497 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« vào lúc: 08:50:22 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, khoảng cách giữa 2 khe S1, S2 bằng 0,5mm; khoảng cách giữa màn chứa hai khe và màn ảnh E là 1,5m. Gọi O là trung tâm màn (giao của trung trực S1S2 và màn E). Khe S1 được chắn bởi một bản mặt song song mỏng có chiết suất n=1,5; bề dày 10µm. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm. Khoảng cách từ O tới vân sáng bậc 2 là:
A.1,86mm    B.3,6mm     (C).11,4mm    D.15,0mm

Bài 2: Để đo chu kì của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2=2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2=(9/64)*n1 xung. Chu kì bán rã T có giá trị là:
(A).(1/3)*t1     B.(1/4)*t1     C.(1/2)*t1      D.(1/6)*t1 

Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách giữa 2 khe sáng là a=0,2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1,5m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là: λ1=0,4 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng L=20mm. Phía sau một trong hai khe sáng đặt một bản thuỷ tinh hai mặt song song có bề dày e=2 μm, chiết suất n=1,5. Khi đó số vân trên màn quan sát được gồm:
A.7 vân sáng, 6 vân tối        B.7 vân sáng, 7 vân tối
(C).6 vân sáng, 7 vân tối        D.6 vân sáng, 6 vân tối



Các thầy và các bạn giúp với


Logged


minha47
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:32:18 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2: Để đo chu kì của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2=2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2=(9/64)*n1 xung. Chu kì bán rã T có giá trị là:
(A).(1/3)*t1     B.(1/4)*t1     C.(1/2)*t1      D.(1/6)*t1  
Tron t(1) giờ đầu tiên: [tex]\Delta N(1)=N(0)(1-2^(-\Delta t/T))[/tex](1)
Trong t2=2t1 giờ tiếp theo: [tex]n2=N1*(1-2^(-2*\Delta t/T))[/tex](2)
Với [tex]N1=N0*2^(-\Delta t/T)[/tex]
(1)/(2)=64/9.
Đặt [tex]t=2^(-t/T)[/tex]
Sau đó ta đưa ra phương trình 64*t^2-73*t+9=0 => t=1 hoặc t=9/64
(-t/T)=log2(9/64). Rồi suy ra T


Logged

Lược sử thời gian!!!
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:21:44 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

Còn 2 câu nữa mà!Mọi người giúp với.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.