Môt lò xo có độ cứng k=100N/m  đặt trên mặt phẳng ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ có khối lượng m1=600g. Ban đầu vật ở vị trí mà lò xo

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Huỳnh Khôi Đông hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Môt lò xo có độ cứng k=100N/m  đặt trên mặt phẳng ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ có khối lượng m1=600g. Ban đầu vật ở vị trí mà lò xo không biến dạng. Đặt vật nhỏ m2=400 cách m1 một khoảng 9cm Hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng ngang là 0,1 Truyền cho m1 một tốc độ v0=3m/s  để nó chuyển động và sau khi va chạm mềm vào m2 thì sau đó cả hai vật cùng dao động với độ biến dạng cực đại là

(A)   15cm

(B) 20cm.

(C) 18cm

(D) 17cm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,2023, de thi thu vat ly thpt kiem lien , ha noi co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Văn Thông trả lời:

Chọn câu (C): 18cm

Vận tốc của vật 1ngay trước khi va chạm là:

m1v022=m1v122+kS22+μm1gS

v1=v022μgSkS2m1=v022,35=2,58m/s

Vận tốc của hai vật ngay sau

 khi va chạm là

V=m1v1m1+m2=0,6v1=0,6.2,578=1,55m/s

12kA2=12m1+m2V2+12k.0,092μm1+m2gA0,09A=0,174(m)

 .


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Nguyễn Thị Đức viết:

Chọn C, 18cm

➥ 🗣️ Huỳnh Khôi Đông trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Kiêm Liên , Hà Nội có đáp án


👤 Trần Thị Dũng viết:

Chọn D, 17cm.


👤 Trần Thị Thành viết:

Chọn B, 20cm.


👤 Nguyễn Thị Phú viết:

Chọn A,   15cm


👤 Lê Thị Anh viết:

Chọn C: 18cm

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT