10:23:15 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó E1=20V;E2=32V;r1=1Ω ;r2=0,5Ω ;R=2Ω.  Tìm cường độ dòng điện qua điện trở R?
Với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thì hệ số công suất của mạch luôn bằng 
Một tia sáng trắng chiếu vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 5°. Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng màu đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,64, nt = 1,68 . Sau lăng kính đặt một màn ảnh M song song với mặt bên thứ nhất của lăng kính và cách nó L = 1,2 m (xem Hình vẽ) Chiều dài của quang phổ thu được trên màn là:
Khối lượng nghỉ của hạt êlectron là me=9,1.10−31 kg . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s . Nếu êlectron bứt ra từ một phân rã hạt nhân với tốc độ v=1.2.108 m/s   thì khối lượng tương đối tính của hạt là


Trả lời

Bài vật lí hay cần giải đáp( cám ơn)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài vật lí hay cần giải đáp( cám ơn)  (Đọc 2907 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
pk_cafe
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 04:39:27 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

bài 4Một con lắc đơn được treo trên trần của một cabin thang máy đang thực hiện dao động với chu kì T = 1s và biên độ góc α=0,05rad.Tại thời điểm con lắc đi qua vị trí cân bằng, sợi cáp treo cabin bị đứt và cabin bắt đầu rơi tự do. Hỏi sau thời gian nhỏ nhất bao lâu sau đó con lắc đạp vào trần cabin?
A. 5s.B. 4.32s.C. 3,13s.D.  4,05s.
bài 1Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2*căn(2)  lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc pi/2 . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?

   A. 100 V.   B100căn2    C. 100căn3   D. 120 V.

mk làm mãi vẫn ra 50

bai2: Một lò xo nhẹ, có hệ số đàn hồi K=100N/m được đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, đầu còn lại nối với một chất điểm khối lượng m=0,5kg . Chất điểm m được gắn với một chất điểm thứ 2 khối lượng m1=0,5kg. Các chất điểm có thể dao động không ma sát trên trục x nằm ngang hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m,m1 . Hai chất điểm sẽ bị bong ra nếu lực kéo giữa chúng đạt độ lớn 1 N. Dịch chuyển 2 chất điểm khỏi vị trí cân bằng O sao cho lò xo bị nén một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho chúng dao động điều hòa không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi lực cản. Gốc thời gian là lúc thả các vật. Tính khoảng cách giữa hai vật khi lò xo giãn cực đại lần thứ nhất?

A. 16,146cm.B. 12,146cm.C. 14,146cm.D. 8,146cm.

bài 3Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là: uA=3cos(40πt+π6)(cm);uB=4cos(40πt+2π3)(cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là?

A. 16.B. 34.C. 13.D. 32.

đáp án là 32 nhưng mk giải ra 16


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:52:43 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

bài 4Một con lắc đơn được treo trên trần của một cabin thang máy đang thực hiện dao động với chu kì T = 1s và biên độ góc α=0,05rad.Tại thời điểm con lắc đi qua vị trí cân bằng, sợi cáp treo cabin bị đứt và cabin bắt đầu rơi tự do. Hỏi sau thời gian nhỏ nhất bao lâu sau đó con lắc đạp vào trần cabin?
A. 5s.B. 4.32s.C. 3,13s.D.  4,05s.

Vận tốc của vật khi đi qua VTCB là : [tex]v_{0}=\sqrt{2gl(1-cos\alpha _{0})}[/tex]
Khi dây cáp bị đứt, thang máy rơi tự do, đối với thang máy con lắc chịu tác dụng của lực quán tính cân bằng với trọng lực P => chỉ còn lực căng T của sợi dây đóng vai trò của lực hướng tâm => vật nặng chuyển động tròn đều với vận tốc v0 => Thời gian nhỏ nhất để vật chạm vào trần thang máy = 1/4 chu kì của chuyển động tròn đều .
  [tex]\Delta t = \frac{T_{tron}}{4} = \frac{2\pi l}{4v_{0}} = \frac{2\pi }{4}\sqrt{\frac{l}{2g(1-cos\alpha _{0})}} = \frac{T}{4\sqrt{2(1-cos\alpha _{0})}} = 5 s[/tex]


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:56:01 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »


bài 1Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2*căn(2)  lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc pi/2 . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?

   A. 100 V.   B100căn2    C. 100căn3   D. 120 V.

mk làm mãi vẫn ra 50


Bạn xem lại đề dùm mình là L thay đổi thế nào HuhHuh


Logged
pk_cafe
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:32:53 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »


bài 1Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2*căn(2)  lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc pi/2 . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?

   A. 100 V.   B100căn2    C. 100căn3   D. 120 V.

mk làm mãi vẫn ra 50


Bạn xem lại đề dùm mình là L thay đổi thế nào HuhHuh
mk giả thể này đc k nhé
a=Zl-ZC, b=ZL'- ZC suy ra a*b=Rbình( vuông pha)
8Ulc=uL'c =>ta có 8*a2/(a2+a.b)=b2/(b2+ab) giải pt đẳng cấp này thỳ đc tỉ số a/b=8 => abình/8=R2 => ULc=100căn2. luc trc mk tính nhầm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.