08:53:47 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình  u=Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng:
Một mạch điện kín gồm điện trở R và nguồn điện có suất điện động 30 V, điện trở trong r=5Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở bằng:
Một prôtôn có khối lượng m, điện tích e chuyển động không vận tốc ban đầu từ điểm O trong vùng không gian đồng nhất có điện trường và từ trường, quỹ đạo chuyển động của proton trong mặt phẳng Oxy như hình vẽ. Véc tơ cường độ điện trường E→  cùng hướng với trục Oy, véc tơ cảm ứng từ B→ song song với trục Oz. M là đỉnh quỹ đạo chuyển động của proton có yM = h. Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực điện và lực từ tác dụng lên proton. Xác định độ lớn véc tơ gia tốc của proton tại điểm M là đỉnh quỹ đạo?
Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4 π cm/s. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v1 thì có động năng Wd1=81J Nếu vật chuyển động với vận tốc v2 thì động năng của vật là Wd1=64J . Nếu vật chuyển động với vận tốc v3=2v1+v2 thì động năng của vật là bao nhiêu?


Trả lời

Phương trình mặt cầu.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Phương trình mặt cầu.  (Đọc 2572 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« vào lúc: 10:59:06 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 »

1) Trong hệ tọa độ [tex]Oxyz,[/tex] cho đường tròn [tex](C)[/tex] thuộc mặt phẳng [tex](P): x - 2y + 2z + 1=0[/tex] có tâm [tex]I\left(\dfrac{5}{3};\,\dfrac{-7}{3};\,\dfrac{-11}{3}\right)[/tex] và bán kính bằng [tex]2[/tex]. Hãy viết phương trình mặt cầu chứa đường tròn [tex](C)[/tex] có tâm thuộc mặt phẳng [tex](Q): x + y + z + 3=0.[/tex]

Giúp mình câu này với.
« Sửa lần cuối: 12:52:43 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged


anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:42:40 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Mình cũng bình thường thôi, không phải nói quá lên thế đâu, giúp cho cậu nè.
Mặt phẳng [tex](P)[/tex] chứa đường tròn [tex](C)[/tex], qua [tex]I[/tex] viết phương trình đường thẳng vuông góc với mặt phẳng [tex](P)[/tex], cắt mặt phẳng [tex](Q)[/tex] tại [tex]K[/tex] thì [tex]K[/tex] chính là tâm của mặt cầu, tìm khoảng cách từ [tex]K[/tex] tới [tex](P)[/tex] là [tex]h[/tex], khi đó bán kính mặt cầu là [tex]R=\sqrt{h^2+r^2}\,\,[/tex], với [tex]r[/tex] là bán kính của [tex](C)[/tex].
« Sửa lần cuối: 01:46:30 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:36:44 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

mình cũng bình thường thôi,k phải nói quá lên thế đâu .giúp cho cậu nè
mp (P) chứa đường tròn (C), qua I viết pt đường thẳng vuông góc với mp(P), cắt mp (Q) tại K thì K chiính là tâm của mặt cầu, tìm khoảng cách từ K tới (P) là h, khi đó bán kính mặt cầu là R=căn (h^2+r^2), với r là bán kính cua (C)

Bạn rút kinh nghiệm nhé! Công thức Toán gõ không đúng, tiếng Việt lại không viết hoa đầu dòng, chấm hết khi kết thúc.


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.