09:55:43 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Gọi \(\xi \) là suất điện động của nguồn điện, \(U\) là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện, \({\rm{R}}\) là điện trở của mạch ngoài và \({\rm{I}}\) là cường độ dòng điện qua mạch. Công suất của nguồn điện là
Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp hai đầu ổn định là U, tần số f. Thay đổi C để UC cực đại, giá trị cực đại của UC là:
Chất phóng xạ 53131I  có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại
Cho mạch điện gồm ba phần tử: cuộn thuần cảm, điện trở thuần R, tụ điện C mắc nối tiếp nhau. M và N là các điểm giữa ứng với cuộn dây và điện trở, điện trở và tụ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB có tần số 50 Hz. Điện trở và độ tự cảm không đổi nhưng tụ có điện dung biến thiên. Người ta thấy khi C = Cx thì điện áp hiệu dụng hai đầu M, B đạt cực đại bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng U của nguồn. Tỉ số giữa cảm kháng và dung kháng khi đó là:
Thiên Hà gần chúng ta nhất là thiên hà


Trả lời

Bài hệ phương trình cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài hệ phương trình cần giúp  (Đọc 2192 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gmvd
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 91
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 56


Email
« vào lúc: 11:22:00 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

[tex]\begin{cases} \sqrt{x}+\sqrt{y}=6\\ \sqrt{x+7}+\sqrt{y+7}=8 & \end{cases}[/tex]

giải giúp minh bài hệ này nhé


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:49:40 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

[tex]\begin{cases} \sqrt{x}+\sqrt{y}=6\\ \sqrt{x+7}+\sqrt{y+7}=8 & \end{cases}[/tex]

giải giúp minh bài hệ này nhé
Đk: x,y[tex]\geq 0[/tex]

Bình phương 2 vế của 2 pt ta được: PT(1)<--->x+y +[tex]2\sqrt{xy}=36[/tex] (*)
Pt(2)<->x+y+14+2[tex]\sqrt{(x+7)(y+7)}=64[/tex] (**)
Lấy (**)- (*) ta được ([tex]\sqrt{(x+7)(y+7)}-\sqrt{xy})=7[/tex]<-->[tex]\sqrt{x+y+7(x+y)+49}=\sqrt{xy}+7[/tex] <-->[tex](x+y)=2\sqrt{xy}[/tex] kết hợp với (*)
-->x+y=18<-->x=18-y
-->9=[tex]\sqrt{(18-y)y}[/tex]<-->y=9 -->x=9
Vậy hệ PT đã cho có nghiệm (x,y): (9,9)








Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:22:11 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Để ngắn gọn ta có thể làm như sau:

Điều kiện: [tex]x,y\geq0[/tex]

Hệ phương trình đã cho tương đương:

[tex]\begin{cases} x+y+2\sqrt{xy}=36 \\x+y+2\sqrt{7(x+y)+xy+49}=50 \end{cases}[/tex]

 Đặt [TEX]x+y=u[/TEX] và [TEX]\sqrt{xy}=v[/TEX]

[tex]\Leftrightarrow \begin{cases} u+2v=36 \\ u+2\sqrt{7u+v^2+49}=50\end{cases}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \begin{cases} u=36-2v \\\sqrt{301-14v+v^2}=7+v\end{cases}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \begin{cases} u=18 \\v=9\end{cases}[/tex]

[tex]\Rightarrow x=y=9[/tex]
Thử lại ta thấy [tex](x; y)=(9; 9)[/tex] thỏa mãn đề bài.
« Sửa lần cuối: 10:31:23 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:38:56 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Ngoài ra ta còn một cách rất ngắn gọn.
Áp dụng bất đẳng thức Minkowsky ta có:

[tex]\sqrt{x+7}+\sqrt{y+7}\geq\sqrt{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2+\left(\sqrt{7}+\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{6^2+\left(2\sqrt{7}\right)^2}=8[/tex]

Dấu "=" xảy ra khi [tex]x=y=9[/tex].




Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.