10:00:19 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $$L = {2 \over \pi }\left( H \right)$$. Tụ điện có điện dung $$C = {{{{10}^{ - 4}}} \over \pi }\left( F \right)$$, điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 200sin100pt (V). Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị của R và công suất mạch khi đó là
Trên trục x có hai vật tham gia hai dao động điều hoà cùng tần số với các li độ x1 và x2 có đồ thị biến thiên theo thời gian như hình vẽ C. Vận tốc tương đối giữa hai vật có giá trị cực đại gần nhất với các giá trị nào sau đây?
Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(4 /3) (cm,s). Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất.
Trường hợp nào sau đây KHÔNG nói tới vận tốc tức thời ?
Khi ánh sáng truyền từ nước có chiết suất tuyệt đối n = 4/3 sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị g ầ n nh ấ t v ớ i giá tr ị nào sau đây?


Trả lời

ai định hướng cách làm 2 bài cơ này với.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: ai định hướng cách làm 2 bài cơ này với.  (Đọc 4497 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
DATLAMSAOGIO
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 07:41:44 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2016 »

Bài 1. Trong một cuộc thi, lực sĩ Asin đuổi theo một con rùa. Khoảng cách ban đầu giữa Asin và con rùa là L = 10km. Asin đi hết quãng đường đó trong khoảng thời gian t(1) nhưng trong thời gian đó con rùa lại đi thêm một đoạn đường x(1). Asin vượt qua đoạn đường này trong thời gian t(2) nhưng con rùa đi thêm được đoạn x(2). Và sự việc tiếp tục diễn ra như vậy. Nhà toán học Zenon là trọng tài của cuộc thi. Ông chỉ đo được x(3)= 8cm và t(7) = 1,28.10(mũ -7)s . Hỏi sau bao lâu thì Asin đuổi kịp con rùa? Giả sử rằng Asin và con rùa chuyển động trên cùng đường thẳng với các tốc độ không đổi trong suốt cuộc thi.
Bài 2. Một đường vòng tròn bán kính R gồm hai nửa bằng nhau AmB và AnB. Có hai chất điểm xuất phát đồng thời từ A và chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Hỏi sau bao lâu chúng sẽ gặp nhau? Biết vận tốc của chuyển động trên nửa AmB là v(1), trên nửa AnB là v(2).




Logged


Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:49:59 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2016 »

Bài 1:
Ở đây ta gọi vận tốc của Asin và rùa lần lượt là [tex]v_{A}, v_{r}[/tex]. Dễ thấy con rùa đi hết quãng đường [tex]x_{n}[/tex] trong thời gian [tex]t_{n}[/tex], lực sỹ đi hết quãng đường đó trong thời gian [tex]t_{n+1}[/tex] nên ta có: [tex]x_{n}=v_{r}t_{n}=v_{A}t_{n+1}\Rightarrow t_{n+1}=\frac{v_{r}}{v_{A}}t_{n}=(\frac{v_{r}}{v_{A}})^nt_{1}[/tex]
Mà ta có:
[tex]t_{1}=\frac{L}{v_{A}}[/tex]
[tex]x_{3}=v_{r}t_{3}=v_{r}(\frac{v_{r}}{v_{A}})^2\frac{L}{v_{A}}=(\frac{v_{r}}{v_{A}})^3L\Rightarrow \frac{v_{r}}{v_{A}}=0,02[/tex]
[tex]t_{7}=(\frac{v_{r}}{v_{A}})^6\frac{L}{v_{A}}\Rightarrow v_{A}=5m/s=18km/h\Rightarrow v_{r}=0,02.18=0,36km/h[/tex]
Thời gian để Asin đuổi kịp con rùa là: [tex]\tau =\frac{L}{v_{A}-v_{r}}\approx 0,57 (h)[/tex]

Bài 2:
Bài này bạn chỉ cần chia trường hợp, đầu tiên là [tex]v_{1}=v_{2}[/tex]. Trường hợp này 2 chất điểm gặp nhau ở B nên [tex]t=\frac{\pi R}{v_{1}}=\frac{\pi R}{v_{2}}[/tex]
Trường hợp thứ 2 là [tex]v_{1}>v_{2}[/tex] suy ra chất điểm 1 sẽ vượt qua B trước và đổi vận tốc sang [tex]v_{2}[/tex].
Trường hợp cuối cùng là [tex]v_{1}<v_{2}[/tex] tương tự trường hợp 2.

Em học cấp 2 hay cấp 3 mà bài tập lại có khái niệm chất điểm thế?


Logged
DATLAMSAOGIO
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:22:49 pm Ngày 30 Tháng Bảy, 2016 »

hihi. Tại e...thử làm về chọn gốc tọa độ gắn vào một vật mà ra kết quả khác với gắn mốc vào điểm A (trên nửa đg AmB vật cđ với vận tốc v + v'; đoạn đg BnA vật chuyển động với vận tốc 2v' mà ko ra kết quả gắn mốc vào A). Chắc do sai cách làm. Bài này e lấy ở một đề thi thuộc vật lý cấp 2 ngày trước. ^^
Còn bài 1 ở đề thi IJSO mà e muốn hướng nó vào chộn gốc tọa độ cũng khó khăn. bắt buộc phải suy từ x(1); t(1)...rùi tiếp nên thấy nó ko thoáng bài.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.