Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37
Offline
Giới tính:
Bài viết: 61
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 10:49:59 pm Ngày 29 Tháng Bảy, 2016 » |
|
Bài 1: Ở đây ta gọi vận tốc của Asin và rùa lần lượt là [tex]v_{A}, v_{r}[/tex]. Dễ thấy con rùa đi hết quãng đường [tex]x_{n}[/tex] trong thời gian [tex]t_{n}[/tex], lực sỹ đi hết quãng đường đó trong thời gian [tex]t_{n+1}[/tex] nên ta có: [tex]x_{n}=v_{r}t_{n}=v_{A}t_{n+1}\Rightarrow t_{n+1}=\frac{v_{r}}{v_{A}}t_{n}=(\frac{v_{r}}{v_{A}})^nt_{1}[/tex] Mà ta có: [tex]t_{1}=\frac{L}{v_{A}}[/tex] [tex]x_{3}=v_{r}t_{3}=v_{r}(\frac{v_{r}}{v_{A}})^2\frac{L}{v_{A}}=(\frac{v_{r}}{v_{A}})^3L\Rightarrow \frac{v_{r}}{v_{A}}=0,02[/tex] [tex]t_{7}=(\frac{v_{r}}{v_{A}})^6\frac{L}{v_{A}}\Rightarrow v_{A}=5m/s=18km/h\Rightarrow v_{r}=0,02.18=0,36km/h[/tex] Thời gian để Asin đuổi kịp con rùa là: [tex]\tau =\frac{L}{v_{A}-v_{r}}\approx 0,57 (h)[/tex]
Bài 2: Bài này bạn chỉ cần chia trường hợp, đầu tiên là [tex]v_{1}=v_{2}[/tex]. Trường hợp này 2 chất điểm gặp nhau ở B nên [tex]t=\frac{\pi R}{v_{1}}=\frac{\pi R}{v_{2}}[/tex] Trường hợp thứ 2 là [tex]v_{1}>v_{2}[/tex] suy ra chất điểm 1 sẽ vượt qua B trước và đổi vận tốc sang [tex]v_{2}[/tex]. Trường hợp cuối cùng là [tex]v_{1}<v_{2}[/tex] tương tự trường hợp 2.
Em học cấp 2 hay cấp 3 mà bài tập lại có khái niệm chất điểm thế?
|