Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH => VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG => : nobitang 12:33:24 PM Ngày 18 October, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21927



: Bài tập Xác định độ cao nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi rãnh
: nobitang 12:33:24 PM Ngày 18 October, 2014
Một viên bi được thả không vận tốc ban đầu từ điểm A và có thể trượt không ma sát trên một đường rãnh ABCDEF với BCDEB là đường tròn đường kính R như hình vẽ.
(http://ongame.xtgem.us/0000/img/untitled.PNG)
Chênh lệch độ cao giữa 2 điểm A và D là h. Giả thiết rằng kích thước viên bi là không đáng kể, g là gia tốc trọng trường.
a, Tính độ cao h nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi đường rãnh.
b, Tính vận tốc viên bi tại F.


: Trả lời: Bài tập Xác định độ cao nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi rãnh
: kidnhox 12:18:44 PM Ngày 19 October, 2014
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21904.0 biết làm không vào giúp với :D


: Trả lời: Bài tập Xác định độ cao nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi rãnh
: Hà Văn Thạnh 03:17:08 PM Ngày 19 October, 2014
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21904.0 biết làm không vào giúp với :D
em muốn nhờ giúp thì phải nói nhờ giúp chứ ghi VLĐC nè, thì nhiều người cứ tưởng em đưa đề cho mọi người tham khảo chứ có biết em nhờ giúp đâu


: Trả lời: Bài tập Xác định độ cao nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi rãnh
: Hà Văn Thạnh 03:24:58 PM Ngày 19 October, 2014
Một viên bi được thả không vận tốc ban đầu từ điểm A và có thể trượt không ma sát trên một đường rãnh ABCDEF với BCDEB là đường tròn đường kính R như hình vẽ.
Chênh lệch độ cao giữa 2 điểm A và D là h. Giả thiết rằng kích thước viên bi là không đáng kể, g là gia tốc trọng trường.
a, Tính độ cao h nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi đường rãnh.
b, Tính vận tốc viên bi tại F.
bài này em cũng nhờ HD giúp? hay là cũng ra đề cho mọi người tham khảo thế?
dù sao cũng xin giải.
viên bi không rời máng khi ở vị trí cao nhất của nó vận tốc của nó tối thiểu phải bằng [tex]v = \sqrt{{gR}[/tex]
Áp dụng ĐLBTCN tại A và D
[tex]WA=WD ==> mgh = 1/2mv^2+mgDB ==> mg(AB-DB)=1/2mv^2 ==> hmin = \frac{v^2}{2g}[/tex]
b/ F và B trùng nhau ==> áp dụng ĐLBTNL từ A đến F ==> [tex]mgh=1/2mv^2 ==> v = \sqrt{2gh}=\sqrt{2g(2R+hmin)}[/tex]


: Trả lời: Trả lời: Bài tập Xác định độ cao nhỏ nhất để viên bi không rời
: nobitang 10:32:52 PM Ngày 19 October, 2014
Một viên bi được thả không vận tốc ban đầu từ điểm A và có thể trượt không ma sát trên một đường rãnh ABCDEF với BCDEB là đường tròn đường kính R như hình vẽ.
Chênh lệch độ cao giữa 2 điểm A và D là h. Giả thiết rằng kích thước viên bi là không đáng kể, g là gia tốc trọng trường.
a, Tính độ cao h nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi đường rãnh.
b, Tính vận tốc viên bi tại F.
bài này em cũng nhờ HD giúp? hay là cũng ra đề cho mọi người tham khảo thế?
dù sao cũng xin giải.
viên bi không rời máng khi ở vị trí cao nhất của nó vận tốc của nó tối thiểu phải bằng [tex]v = \sqrt{{gR}[/tex]
Áp dụng ĐLBTCN tại A và D
[tex]WA=WD ==> mgh = 1/2mv^2+mgDB ==> mg(AB-DB)=1/2mv^2 ==> hmin = \frac{v^2}{2g}[/tex]
b/ F và B trùng nhau ==> áp dụng ĐLBTNL từ A đến F ==> [tex]mgh=1/2mv^2 ==> v = \sqrt{2gh}=\sqrt{2g(2R+hmin)}[/tex]
Nhưng thầy ơi đáp án trong sách ghi a, h=R/2 . b, v = \sqrt{5gR} ạ. Kết quả có khác nhau không thầy chỉ giúp em.


: Trả lời: Trả lời: Bài tập Xác định độ cao nhỏ nhất để viên bi không rời
: Hà Văn Thạnh 11:13:52 PM Ngày 19 October, 2014
Một viên bi được thả không vận tốc ban đầu từ điểm A và có thể trượt không ma sát trên một đường rãnh ABCDEF với BCDEB là đường tròn đường kính R như hình vẽ.
Chênh lệch độ cao giữa 2 điểm A và D là h. Giả thiết rằng kích thước viên bi là không đáng kể, g là gia tốc trọng trường.
a, Tính độ cao h nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi đường rãnh.
b, Tính vận tốc viên bi tại F.
bài này em cũng nhờ HD giúp? hay là cũng ra đề cho mọi người tham khảo thế?
dù sao cũng xin giải.
viên bi không rời máng khi ở vị trí cao nhất của nó vận tốc của nó tối thiểu phải bằng [tex]v = \sqrt{{gR}[/tex]
Áp dụng ĐLBTCN tại A và D
[tex]WA=WD ==> mgh = 1/2mv^2+mgDB ==> mg(AB-DB)=1/2mv^2 ==> hmin = \frac{v^2}{2g}[/tex]
b/ F và B trùng nhau ==> áp dụng ĐLBTNL từ A đến F ==> [tex]mgh=1/2mv^2 ==> v = \sqrt{2gh}=\sqrt{2g(2R+hmin)}[/tex]
Nhưng thầy ơi đáp án trong sách ghi a, h=R/2 . b, v = \sqrt{5gR} ạ. Kết quả có khác nhau không thầy chỉ giúp em.
a/ hmin=v^2/2g=gR/2g=R/2 (em thế v=can(gR)))
b/ v=can(2g(2R+R/2))=can(5gR)


: Trả lời: Trả lời: Bài tập Xác định độ cao nhỏ nhất để viên bi không rời
: nobitang 12:56:31 PM Ngày 20 October, 2014

a/ hmin=v^2/2g=gR/2g=R/2 (em thế v=can(gR)))
b/ v=can(2g(2R+R/2))=can(5gR)
ôi đúng là :)
Em cám ơn thầy nhiều.


: Trả lời: Bài tập Xác định độ cao nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi rãnh
: kidnhox 03:24:19 PM Ngày 20 October, 2014
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21904.0 biết làm không vào giúp với :D
em muốn nhờ giúp thì phải nói nhờ giúp chứ ghi VLĐC nè, thì nhiều người cứ tưởng em đưa đề cho mọi người tham khảo chứ có biết em nhờ giúp đâu
thầy vào giúp em được không , thứ 4 em nộp rồi