Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20713 : Bài tập về điện xoay chiều : Quỳnh Anh BKK59 06:50:13 PM Ngày 14 June, 2014 Thầy và các bạn giúp em 2 bài này với ạ :)
1. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz. Khi mắc một ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0.1A. Dòng điện qua nó lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc 30 độ. Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ 20V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch 30 độ. Độ tự cảm L và điện trở thuần có giá trị: A. [tex]\frac{\sqrt{3}}{40\Pi }[/tex] H và 150 [tex]\Omega[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{3}}{2\Pi }[/tex] H và 150 [tex]\Omega[/tex] C. [tex]\frac{\sqrt{3}}{40\Pi }[/tex] H và 90 [tex]\Omega[/tex] D.[tex]\frac{\sqrt{3}}{2\Pi }[/tex] H và 90 [tex]\Omega[/tex] 2. Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, tụ C và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U[tex]_{0}[/tex] cos([tex]_{\omega t}[/tex]) V. U[tex]_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] thay đổi được. Điều chỉnh [tex]\omega[/tex] thì thấy khi [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{o}[/tex] trong mạch xảy ra cộng hưởng, cường độ dòng điện hiệu dụng là I[tex]_{max}[/tex], còn khi [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{1}[/tex] hoặc [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{2}[/tex] thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng I=[tex]\frac{1}{\sqrt{5}}[/tex]I[tex]_{max}[/tex]. Cho L=[tex]\frac{1}{\Pi }H[/tex], [tex]\omega _{1} - \omega _{2} = 150\Pi rad[/tex]. Tìm R. A. 50 [tex]\Omega[/tex] B. 75 [tex]\Omega[/tex] C. 37.5 [tex]\Omega[/tex] D. 150 [tex]\Omega[/tex] : Trả lời: Bài tập về điện xoay chiều : Điền Quang 08:14:46 PM Ngày 14 June, 2014 2. Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, tụ C và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U[tex]_{0}[/tex] cos([tex]_{\omega t}[/tex]) V. U[tex]_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] thay đổi được. Điều chỉnh [tex]\omega[/tex] thì thấy khi [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{o}[/tex] trong mạch xảy ra cộng hưởng, cường độ dòng điện hiệu dụng là I[tex]_{max}[/tex], còn khi [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{1}[/tex] hoặc [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{2}[/tex] thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng I=[tex]\frac{1}{\sqrt{5}}[/tex]I[tex]_{max}[/tex]. Cho L=[tex]\frac{1}{\Pi }H[/tex], [tex]\omega _{1} - \omega _{2} = 150\Pi rad[/tex]. Tìm R. [tex]\bullet[/tex] Cộng hưởng điện: [tex]\begin{cases} & \omega_{0}=\frac{1}{\sqrt{LC}} \\ & I_{max}=\frac{U}{R} \\ & Z_{min}=R \end{cases}[/tex]A. 50 [tex]\Omega[/tex] B. 75 [tex]\Omega[/tex] C. 37.5 [tex]\Omega[/tex] D. 150 [tex]\Omega[/tex] [tex]\bullet[/tex] Khi [tex]\omega =\omega _{1} ; \omega =\omega _{2} \Rightarrow I_{1}=I_{2}=\frac{I_{max}}{\sqrt{5}}[/tex] và [tex]\omega _{1}. \omega _{2}=\omega _{0}^{2}[/tex] [tex]\Rightarrow Z_{1}=Z_{2}=Z_{min}\sqrt{5}=R\sqrt{5}[/tex] [tex]\Rightarrow \left|Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}} \right|=\left|Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}} \right|=2R[/tex] ~O) Trường hợp 1: [tex]\begin{cases} & Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}}= 2R \\ & Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}}= -2R \end{cases}[/tex][tex]\Leftrightarrow \begin{cases} & L\omega _{1}-\frac{1}{C\omega _{1}}= 2R \\ & L\omega _{2}-\frac{1}{C\omega _{2}}= -2R \end{cases}[/tex] Lấy phương trình trên trừ phương trình dưới: [tex]\Rightarrow L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right] + \frac{1}{C}\left[\frac{1}{\omega _{2}}-\frac{1}{\omega _{1}} \right]=4R[/tex] [tex]\Rightarrow L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right] + \frac{1}{C}\left[\frac{\omega _{1}-\omega _{2}}{\omega _{1}.\omega _{2}} \right]=4R[/tex] [tex]\Leftrightarrow L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right] + \frac{1}{C}\left[\frac{\omega _{1}-\omega _{2}}{\omega _{0}^{2}} \right]=4R[/tex] [tex]\Leftrightarrow L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right] + \frac{1}{C}\left[\frac{\omega _{1}-\omega _{2}}{\frac{1}{LC}} \right]=4R[/tex] [tex]\Leftrightarrow 2L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right] =4R[/tex] [tex]\Rightarrow R=\frac{L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right]}{2}=\frac{150\pi .\frac{1}{\pi }}{2}= 75\Omega[/tex] ~O) Trường hợp 2: [tex]\begin{cases} & Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}}= -2R \\ & Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}}= 2R \end{cases}[/tex][tex]\Leftrightarrow \begin{cases} & L\omega _{1}-\frac{1}{C\omega _{1}}= -2R \\ & L\omega _{2}-\frac{1}{C\omega _{2}}= 2R \end{cases}[/tex] Trường hợp này vô nghiệm! Đáp án B : Trả lời: Bài tập về điện xoay chiều : ree4.tn 10:32:49 PM Ngày 14 June, 2014 bài 1 mình làm như thế này ko biết có đúng ko?
khi lắp ampe kế song song với tụ điện thì dòng điện qua ampe kế chứ ko qua tụ >>> tụ bị nối tắt >>tan (30) =Zl/R =(căn 3)/3 , từ đáp án >> A : Trả lời: Bài tập về điện xoay chiều : ph.dnguyennam 10:40:43 PM Ngày 14 June, 2014 từ đáp án >> A [tex]\Rightarrow[/tex] (+1) Khen nà #ree m=d>
: Trả lời: Bài tập về điện xoay chiều : Huỳnh Nghiêm 11:20:05 PM Ngày 14 June, 2014 Bài 2:
Vì [tex]I = \frac{I_{max}}{\sqrt{5}}\Rightarrow Z =\sqrt{5}.R\Rightarrow R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}=5R^{2}\Rightarrow Z_{L}-Z_{C}=|2R|[/tex] Vì [tex]\omega_{1}>\omega_{2} \Rightarrow Z_{L1}-Z_{C1} = 2R[/tex] (1) Mà [tex]LC\omega_{1}\omega_{2}=1\Rightarrow Z_{C1}=Z_{L2}[/tex] [tex]\Rightarrow Z_{L1}-Z_{L2}=2R[/tex] Theo giả thiết: [tex]\Rightarrow Z_{L1}-Z_{L2}=150[/tex] => R = 75 |