01:25:23 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện tích là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc =20rad/s. Trên dây A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sơi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB=9cm và AB =3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng  lần biên độ của điểm C là
Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản là U không thay đổi. Đặt vào chính giữa hai bản tụ một điện tích q0. Khi hai bản tụ nằm ngang thì điện tích nằm cân bằng. Khi đặt hai bản tụ nằm nghiêng góc 600 so với phương ngang như hình thì sau một lúc điện tích sẽ tới va chạm với bản B với tốc độ v = 1 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai bản tụ là
Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là
Ta kí hiệu các số 1, 2, 3 lần lượt là các bước sóng của ánh sáng nhìn thấy bằng mắt thường, bước sóng tia tử ngoại, bước sóng tia X. Khẳng định nào sau đây là đúng:


Trả lời

Bài tập về điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về điện xoay chiều  (Đọc 1491 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Quỳnh Anh BKK59
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 06:50:13 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2014 »

Thầy và các bạn giúp em 2 bài này với ạ Smiley
1. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz. Khi mắc một ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0.1A. Dòng điện qua nó lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc 30 độ. Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ 20V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch 30 độ. Độ tự cảm L và điện trở thuần có giá trị:
A. [tex]\frac{\sqrt{3}}{40\Pi }[/tex] H và 150 [tex]\Omega[/tex]
B.  [tex]\frac{\sqrt{3}}{2\Pi }[/tex] H và 150 [tex]\Omega[/tex]
C.  [tex]\frac{\sqrt{3}}{40\Pi }[/tex] H và 90 [tex]\Omega[/tex]
D.[tex]\frac{\sqrt{3}}{2\Pi }[/tex] H và 90 [tex]\Omega[/tex]
2. Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, tụ C và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U[tex]_{0}[/tex] cos([tex]_{\omega t}[/tex]) V. U[tex]_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] thay đổi được. Điều chỉnh [tex]\omega[/tex] thì thấy khi [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{o}[/tex] trong mạch xảy ra cộng hưởng, cường độ dòng điện hiệu dụng là I[tex]_{max}[/tex], còn khi  [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{1}[/tex] hoặc  [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{2}[/tex] thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng I=[tex]\frac{1}{\sqrt{5}}[/tex]I[tex]_{max}[/tex]. Cho L=[tex]\frac{1}{\Pi }H[/tex], [tex]\omega _{1} - \omega _{2} = 150\Pi rad[/tex]. Tìm R.
A. 50 [tex]\Omega[/tex]
B. 75 [tex]\Omega[/tex]
C. 37.5 [tex]\Omega[/tex]
D. 150 [tex]\Omega[/tex]





Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:14:46 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2014 »

2. Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, tụ C và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U[tex]_{0}[/tex] cos([tex]_{\omega t}[/tex]) V. U[tex]_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] thay đổi được. Điều chỉnh [tex]\omega[/tex] thì thấy khi [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{o}[/tex] trong mạch xảy ra cộng hưởng, cường độ dòng điện hiệu dụng là I[tex]_{max}[/tex], còn khi  [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{1}[/tex] hoặc  [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex][tex]_{2}[/tex] thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng I=[tex]\frac{1}{\sqrt{5}}[/tex]I[tex]_{max}[/tex]. Cho L=[tex]\frac{1}{\Pi }H[/tex], [tex]\omega _{1} - \omega _{2} = 150\Pi rad[/tex]. Tìm R.
A. 50 [tex]\Omega[/tex]
B. 75 [tex]\Omega[/tex]
C. 37.5 [tex]\Omega[/tex]
D. 150 [tex]\Omega[/tex]
[tex]\bullet[/tex] Cộng hưởng điện: [tex]\begin{cases} & \omega_{0}=\frac{1}{\sqrt{LC}} \\ & I_{max}=\frac{U}{R} \\ & Z_{min}=R \end{cases}[/tex]
[tex]\bullet[/tex] Khi [tex]\omega =\omega _{1} ; \omega =\omega _{2} \Rightarrow I_{1}=I_{2}=\frac{I_{max}}{\sqrt{5}}[/tex] và [tex]\omega _{1}. \omega _{2}=\omega _{0}^{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow Z_{1}=Z_{2}=Z_{min}\sqrt{5}=R\sqrt{5}[/tex]
[tex]\Rightarrow \left|Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}} \right|=\left|Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}} \right|=2R[/tex]

 ~O) Trường hợp 1: [tex]\begin{cases} & Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}}= 2R \\ & Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}}= -2R \end{cases}[/tex][tex]\Leftrightarrow \begin{cases} & L\omega _{1}-\frac{1}{C\omega _{1}}= 2R \\ & L\omega _{2}-\frac{1}{C\omega _{2}}= -2R \end{cases}[/tex]
Lấy phương trình trên trừ phương trình dưới:
[tex]\Rightarrow L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right] + \frac{1}{C}\left[\frac{1}{\omega _{2}}-\frac{1}{\omega _{1}} \right]=4R[/tex]
[tex]\Rightarrow L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right] + \frac{1}{C}\left[\frac{\omega _{1}-\omega _{2}}{\omega _{1}.\omega _{2}} \right]=4R[/tex]
[tex]\Leftrightarrow L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right] + \frac{1}{C}\left[\frac{\omega _{1}-\omega _{2}}{\omega _{0}^{2}} \right]=4R[/tex]
[tex]\Leftrightarrow L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right] + \frac{1}{C}\left[\frac{\omega _{1}-\omega _{2}}{\frac{1}{LC}} \right]=4R[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 2L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right] =4R[/tex]
[tex]\Rightarrow R=\frac{L\left[ \omega _{1}-\omega _{2}\right]}{2}=\frac{150\pi .\frac{1}{\pi }}{2}= 75\Omega[/tex]

~O) Trường hợp 2: [tex]\begin{cases} & Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}}= -2R \\ & Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}}= 2R \end{cases}[/tex][tex]\Leftrightarrow \begin{cases} & L\omega _{1}-\frac{1}{C\omega _{1}}= -2R \\ & L\omega _{2}-\frac{1}{C\omega _{2}}= 2R \end{cases}[/tex]
Trường hợp này vô nghiệm!
Đáp án B


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
ree4.tn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:32:49 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2014 »

bài 1 mình làm như thế này ko biết có đúng ko?
khi lắp ampe kế song song với tụ điện thì dòng điện qua ampe kế chứ ko qua tụ >>> tụ bị nối tắt
 >>tan (30) =Zl/R =(căn 3)/3 , từ đáp án >> A


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:40:43 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2014 »

từ đáp án >> A  [tex]\Rightarrow[/tex]  (+1) Khen nà #ree m=d>





Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:20:05 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2014 »

Bài 2:
  Vì [tex]I = \frac{I_{max}}{\sqrt{5}}\Rightarrow Z =\sqrt{5}.R\Rightarrow R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}=5R^{2}\Rightarrow Z_{L}-Z_{C}=|2R|[/tex]

Vì [tex]\omega_{1}>\omega_{2} \Rightarrow Z_{L1}-Z_{C1} = 2R[/tex] (1)
Mà [tex]LC\omega_{1}\omega_{2}=1\Rightarrow Z_{C1}=Z_{L2}[/tex]
[tex]\Rightarrow Z_{L1}-Z_{L2}=2R[/tex]
Theo giả thiết: [tex]\Rightarrow Z_{L1}-Z_{L2}=150[/tex]
=> R = 75


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.