Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=18847 : Bài tập công suất : diepviennhi 11:39:37 PM Ngày 13 November, 2013 Bóng đèn công suất 60W có dây tóc bằng vonfram ( hệ số nhiệt điện trở [tex]\alpha =4,5.10^{-3}[/tex] độ [tex]^{-1}[/tex]
. Nhiệt độ khi cháy sáng là [tex]2800^{o}C[/tex]. Tìm công suất đèn ngay lúc vừa bật đèn Nhiệt độ phòng là [tex]20^{o}C[/tex] Mong thầy cô giải giúp ạ : Trả lời: Bài tập công suất : Trần Anh Tuấn 11:41:35 PM Ngày 14 November, 2013 Bóng đèn công suất 60W có dây tóc bằng vonfram ( hệ số nhiệt điện trở [tex]\alpha =4,5.10^{-3}[/tex] độ [tex]^{-1}[/tex] Công suất đèn [tex]60W=I_{1}^{2}.R[/tex]. Nhiệt độ khi cháy sáng là [tex]2800^{o}C[/tex]. Tìm công suất đèn ngay lúc vừa bật đèn Nhiệt độ phòng là [tex]20^{o}C[/tex] Mong thầy cô giải giúp ạ Công suất đèn lúc sau là [tex]P_{2}=I_{1}^{2}.R(1+\alpha (2800-20))[/tex] Chia 2 vế ra đáp số : Trả lời: Bài tập công suất : Trịnh Minh Hiệp 06:45:51 AM Ngày 15 November, 2013 Công suất đèn [tex]60W=I_{1}^{2}.R[/tex] Đáp án em làm ra thì đúng nhưng cách giải vậy là không ổn. T.A.T tự kiểm tra và chỉnh lại nhé.... :-hCông suất đèn lúc sau là [tex]P_{2}=I_{1}^{2}.R(1+\alpha (2800-20))[/tex] Chia 2 vế ra đáp số : Trả lời: Bài tập công suất : Trần Anh Tuấn 12:35:52 AM Ngày 16 November, 2013 Công suất đèn [tex]60W=I_{1}^{2}.R[/tex] Đáp án em làm ra thì đúng nhưng cách giải vậy là không ổn. T.A.T tự kiểm tra và chỉnh lại nhé.... :-hCông suất đèn lúc sau là [tex]P_{2}=I_{1}^{2}.R(1+\alpha (2800-20))[/tex] Chia 2 vế ra đáp số Thôi thì em sửa lại đây Công suất đèn ban đầu là [tex]P_{1}=\frac{U^{2}}{R_{0}}[/tex] Điện trở đèn lúc cháy sáng [tex]R=R_{0}(1+\alpha \Delta t)[/tex] Công suất lúc ấy là [tex]P_{2}=\frac{U^{2}}{R}[/tex] Lập tỉ só để tìm nốt : Trả lời: Bài tập công suất : diepviennhi 05:20:27 PM Ngày 16 November, 2013 Công suất đèn ban đầu là [tex]P_{1}=\frac{U^{2}}{R_{0}}[/tex]
Điện trở đèn lúc cháy sáng [tex]R=R_{0}(1+\alpha \Delta t)[/tex] Công suất lúc ấy là [tex]P_{2}=\frac{U^{2}}{R}[/tex] Lập tỉ só để tìm nốt [/quote] Nếu thế thì [tex]\frac{P2}{P1}=\frac{1}{1+\alpha \Delta t}=\frac{1}{1|4,5.10^{-3}.(2800-20)} = \frac{1}{13,51} \Rightarrow P2=810,6W ạ[/tex]. Còn nếu làm theo cách này lại ra kết quả giống sách [tex]P2=\frac{1+\alpha .2800}{1+\alpha .20}.P=786,8w[/tex]. Liệu cách này sai ở đâu ạ? Cho em hỏi câu này ạ. Em thấy có nhiều sách mà ngay chính quyển " Giải Toán Vật Lí 11" cũng ghi là [tex]R=R_{o}(1+\alpha t)[/tex]. Trong đó [tex]R_{o}[/tex] là điện trở vật dẫn ở [tex]0^{o}C[/tex] Còn [tex]R[/tex] là điện trở ở [tex]t^{o}C[/tex] Liệu công thức trên có khác gì với Công thức [tex]R=R_{o} (1 +\alpha \Delta t)[/tex] mà [tex]\Delta t=t-t_{o}[/tex] thường [tex]t_{o}=20^{o}C[/tex] Em cảm ơn trước ạ : Trả lời: Bài tập công suất : Trần Anh Tuấn 09:35:41 PM Ngày 16 November, 2013 Công suất đèn ban đầu là [tex]P_{1}=\frac{U^{2}}{R_{0}}[/tex] Nếu thế thì [tex]\frac{P2}{P1}=\frac{1}{1+\alpha \Delta t}=\frac{1}{1|4,5.10^{-3}.(2800-20)} = \frac{1}{13,51} \Rightarrow P2=810,6W ạ[/tex]. Điện trở đèn lúc cháy sáng [tex]R=R_{0}(1+\alpha \Delta t)[/tex] Công suất lúc ấy là [tex]P_{2}=\frac{U^{2}}{R}[/tex] Lập tỉ só để tìm nốt Còn nếu làm theo cách này lại ra kết quả giống sách [tex]P2=\frac{1+\alpha .2800}{1+\alpha .20}.P=786,8w[/tex]. Liệu cách này sai ở đâu ạ? Cho em hỏi câu này ạ. Em thấy có nhiều sách mà ngay chính quyển " Giải Toán Vật Lí 11" cũng ghi là [tex]R=R_{o}(1+\alpha t)[/tex]. Trong đó [tex]R_{o}[/tex] là điện trở vật dẫn ở [tex]0^{o}C[/tex] Còn [tex]R[/tex] là điện trở ở [tex]t^{o}C[/tex] Liệu công thức trên có khác gì với Công thức [tex]R=R_{o} (1 +\alpha \Delta t)[/tex] mà [tex]\Delta t=t-t_{o}[/tex] thường [tex]t_{o}=20^{o}C[/tex] Em cảm ơn trước ạ [/quote] Theo mình thấy thì hình như bạn tính & biến đổi không đúng hay sao ý Mình chưa có cầm máy tính để kiểm tra nhưng theo cá nhân nhận thấy , khi nhiệt độ tăng lên , điện trở đèn cũng tăng lên , vì vậy sẽ khiến cho công suất bị giảm đi , tuy nhiên lại thấy công suất của bạn lớn hơn rất nhiều , Có lẽ nào ??? Còn về 2 cái công thức kia thì chúng ko giống nhau đâu , tuy nhiên do vật lý chấp nhận một số sai số trong ngưỡng cho phép nên ta cứ sử dụng Cụ thể là dùng công thức gần đúng sau (1+a)^n = 1+na (a<<1) Bạn tự chứng minh nhé ! : Trả lời: Bài tập công suất : diepviennhi 11:27:51 PM Ngày 19 November, 2013 Theo mình thấy thì hình như bạn tính & biến đổi không đúng hay sao ý Mình chưa có cầm máy tính để kiểm tra nhưng theo cá nhân nhận thấy , khi nhiệt độ tăng lên , điện trở đèn cũng tăng lên , vì vậy sẽ khiến cho công suất bị giảm đi , tuy nhiên lại thấy công suất của bạn lớn hơn rất nhiều , Có lẽ nào ??? Còn về 2 cái công thức kia thì chúng ko giống nhau đâu , tuy nhiên do vật lý chấp nhận một số sai số trong ngưỡng cho phép nên ta cứ sử dụng Cụ thể là dùng công thức gần đúng sau (1+a)^n = 1+na (a<<1) Bạn tự chứng minh nhé ! Về Cái tính công suất thì 60W đấy là lúc đèn đã cháy sáng. Tức là t=2800 Còn lúc mới cháy thì t=20 độ thôi. nên lúc mới cháy R nhỏ hơn lúc đã sáng. nên Công suất phải lớn hơn rồi Còn về cái Công Thức điện trở: thì thầy cô trên lớp mình bảo lấy đen ta là sách mới xuất bản gần đây Còn sách cũ vẫn lấy là t thôi. có sự chênh lệch nhẹ. Nhưng không đáng kể : Trả lời: Bài tập công suất : hainv_92 05:02:50 PM Ngày 08 January, 2014 Nếu thế thì \frac{P2}{P1}=\frac{1}{1+\alpha \Delta t}=\frac{1}{1|4,5.10^{-3}.(2800-20)} = \frac{1}{13,51} \Rightarrow P2=810,6W ạ.
Còn nếu làm theo cách này lại ra kết quả giống sách P2=\frac{1+\alpha .2800}{1+\alpha .20}.P=786,8w. Liệu cách này sai ở đâu ạ? Cho em hỏi câu này ạ. Em thấy có nhiều sách mà ngay chính quyển " Giải Toán Vật Lí 11" cũng ghi là R=R_{o}(1+\alpha t). Trong đó R_{o} là điện trở vật dẫn ở 0^{o}C Còn R là điện trở ở t^{o}C Liệu công thức trên có khác gì với Công thức R=R_{o} (1 +\alpha \Delta t) mà \Delta t=t-t_{o} thường t_{o}=20^{o}C Em cảm ơn trước ạ [/quote] Theo mình thấy thì hình như bạn tính & biến đổi không đúng hay sao ý Mình chưa có cầm máy tính để kiểm tra nhưng theo cá nhân nhận thấy , khi nhiệt độ tăng lên , điện trở đèn cũng tăng lên , vì vậy sẽ khiến cho công suất bị giảm đi , tuy nhiên lại thấy công suất của bạn lớn hơn rất nhiều , Có lẽ nào Còn về 2 cái công thức kia thì chúng ko giống nhau đâu , tuy nhiên do vật lý chấp nhận một số sai số trong ngưỡng cho phép nên ta cứ sử dụng Cụ thể là dùng công thức gần đúng sau (1+a)^n = 1+na (a<<1 Ps: xem vtc 2 (http://tivihay.net/kenh-vtc-vtc2-k18.html) nhiều trương trình hay quá |