Nếu thế thì \frac{P2}{P1}=\frac{1}{1+\alpha \Delta t}=\frac{1}{1|4,5.10^{-3}.(2800-20)} = \frac{1}{13,51} \Rightarrow P2=810,6W ạ.
Còn nếu làm theo cách này lại ra kết quả giống sách P2=\frac{1+\alpha .2800}{1+\alpha .20}.P=786,8w. Liệu cách này sai ở đâu ạ?
Cho em hỏi câu này ạ. Em thấy có nhiều sách mà ngay chính quyển " Giải Toán Vật Lí 11" cũng ghi là
R=R_{o}(1+\alpha t).
Trong đó R_{o} là điện trở vật dẫn ở 0^{o}C
Còn R là điện trở ở t^{o}C
Liệu công thức trên có khác gì với Công thức R=R_{o} (1 +\alpha \Delta t)
mà \Delta t=t-t_{o} thường t_{o}=20^{o}C
Em cảm ơn trước ạ
[/quote]
Theo mình thấy thì hình như bạn tính & biến đổi không đúng hay sao ý
Mình chưa có cầm máy tính để kiểm tra nhưng theo cá nhân nhận thấy , khi nhiệt độ tăng lên , điện trở đèn cũng tăng lên , vì vậy sẽ khiến cho công suất bị giảm đi , tuy nhiên lại thấy công suất của bạn lớn hơn rất nhiều , Có lẽ nào
Còn về 2 cái công thức kia thì chúng ko giống nhau đâu , tuy nhiên do vật lý chấp nhận một số sai số trong ngưỡng cho phép nên ta cứ sử dụng
Cụ thể là dùng công thức gần đúng sau (1+a)^n = 1+na (a<<1
Ps:
xem vtc 2 nhiều trương trình hay quá