10:08:35 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi trùm sáng có bước sóng:
Nhận xét nào sau đây không đúng với chuyển động ném?
Tổng hợp hai dao động thành phần cùng phương x1=A1 cos⁡(ωt) và x2=A2cos⁡(ωt+φ) thu được x=Acos⁡(ωt+θ). Giá trị của φ để A cực đại là
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1cos(ωt-π/3)cm  và  x2=8cos(ωt+φ)cm Dao động tổng hợp có phương trình  x=A cos(ωt-π/2)cm. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại là
Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá trị C1 thì sóng bắt được có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C2 thì sóng bắt được có bước sóng 400m. Khi tụ C gồm tụ C1 mắc nối tiếp với tụ C2 thì bước sóng bắt được là


Trả lời

Bài tập công suất

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập công suất  (Đọc 6808 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
diepviennhi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« vào lúc: 11:39:37 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2013 »

Bóng đèn công suất 60W có dây tóc bằng vonfram ( hệ số nhiệt điện trở [tex]\alpha =4,5.10^{-3}[/tex] độ [tex]^{-1}[/tex]
. Nhiệt độ khi cháy sáng là [tex]2800^{o}C[/tex]. Tìm công suất đèn ngay lúc vừa bật đèn
Nhiệt độ phòng là [tex]20^{o}C[/tex]
Mong thầy cô giải giúp ạ



Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:41:35 pm Ngày 14 Tháng Mười Một, 2013 »

Bóng đèn công suất 60W có dây tóc bằng vonfram ( hệ số nhiệt điện trở [tex]\alpha =4,5.10^{-3}[/tex] độ [tex]^{-1}[/tex]
. Nhiệt độ khi cháy sáng là [tex]2800^{o}C[/tex]. Tìm công suất đèn ngay lúc vừa bật đèn
Nhiệt độ phòng là [tex]20^{o}C[/tex]
Mong thầy cô giải giúp ạ


Công suất đèn [tex]60W=I_{1}^{2}.R[/tex]
Công suất đèn lúc sau là [tex]P_{2}=I_{1}^{2}.R(1+\alpha (2800-20))[/tex]
Chia 2 vế ra đáp số


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:45:51 am Ngày 15 Tháng Mười Một, 2013 »

Công suất đèn [tex]60W=I_{1}^{2}.R[/tex]
Công suất đèn lúc sau là [tex]P_{2}=I_{1}^{2}.R(1+\alpha (2800-20))[/tex]
Chia 2 vế ra đáp số
Đáp án em làm ra thì đúng nhưng cách giải vậy là không ổn. T.A.T tự kiểm tra và chỉnh lại nhé.... :-h


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:35:52 am Ngày 16 Tháng Mười Một, 2013 »

Công suất đèn [tex]60W=I_{1}^{2}.R[/tex]
Công suất đèn lúc sau là [tex]P_{2}=I_{1}^{2}.R(1+\alpha (2800-20))[/tex]
Chia 2 vế ra đáp số
Đáp án em làm ra thì đúng nhưng cách giải vậy là không ổn. T.A.T tự kiểm tra và chỉnh lại nhé.... :-h
Thực ra thì sau khi giải xong em cũng biết là giải sai rồi nhưng ngại ko sửa lại nữa  Tongue Tongue Tongue Tongue
Thôi thì em sửa lại đây
Công suất đèn ban đầu là [tex]P_{1}=\frac{U^{2}}{R_{0}}[/tex]
Điện trở đèn lúc cháy sáng [tex]R=R_{0}(1+\alpha \Delta t)[/tex]
Công suất lúc ấy là [tex]P_{2}=\frac{U^{2}}{R}[/tex]
Lập tỉ só để tìm nốt



Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
diepviennhi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:20:27 pm Ngày 16 Tháng Mười Một, 2013 »

Công suất đèn ban đầu là [tex]P_{1}=\frac{U^{2}}{R_{0}}[/tex]
Điện trở đèn lúc cháy sáng [tex]R=R_{0}(1+\alpha \Delta t)[/tex]
Công suất lúc ấy là [tex]P_{2}=\frac{U^{2}}{R}[/tex]
Lập tỉ só để tìm nốt
[/quote]
Nếu thế thì [tex]\frac{P2}{P1}=\frac{1}{1+\alpha \Delta t}=\frac{1}{1|4,5.10^{-3}.(2800-20)} = \frac{1}{13,51} \Rightarrow P2=810,6W tex]R=R_{o}(1+\alpha t)[/tex].
Trong đó [tex]R_{o}[/tex] là điện trở vật dẫn ở [tex]0^{o}C[/tex]
Còn [tex]R[/tex] là điện trở ở [tex]t^{o}C[/tex]
Liệu công thức trên có khác gì với Công thức [tex]R=R_{o} (1 +\alpha \Delta t)[/tex]
mà [tex]\Delta t=t-t_{o}[/tex] thường [tex]t_{o}=20^{o}C[/tex]
Em cảm ơn trước ạ











Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:35:41 pm Ngày 16 Tháng Mười Một, 2013 »

Công suất đèn ban đầu là [tex]P_{1}=\frac{U^{2}}{R_{0}}[/tex]
Điện trở đèn lúc cháy sáng [tex]R=R_{0}(1+\alpha \Delta t)[/tex]
Công suất lúc ấy là [tex]P_{2}=\frac{U^{2}}{R}[/tex]
Lập tỉ só để tìm nốt
Nếu thế thì [tex]\frac{P2}{P1}=\frac{1}{1+\alpha \Delta t}=\frac{1}{1|4,5.10^{-3}.(2800-20)} = \frac{1}{13,51} \Rightarrow P2=810,6W tex]R=R_{o}(1+\alpha t)[/tex].
Trong đó [tex]R_{o}[/tex] là điện trở vật dẫn ở [tex]0^{o}C[/tex]
Còn [tex]R[/tex] là điện trở ở [tex]t^{o}C[/tex]
Liệu công thức trên có khác gì với Công thức [tex]R=R_{o} (1 +\alpha \Delta t)[/tex]
mà [tex]\Delta t=t-t_{o}[/tex] thường [tex]t_{o}=20^{o}C[/tex]
Em cảm ơn trước ạ
[/quote]
Theo mình thấy thì hình như bạn tính & biến đổi không đúng hay sao ý
Mình chưa có cầm máy tính để kiểm tra nhưng theo cá nhân nhận thấy , khi nhiệt độ tăng lên , điện trở đèn cũng tăng lên , vì vậy sẽ khiến cho công suất bị giảm đi , tuy nhiên lại thấy công suất của bạn lớn hơn rất nhiều , Có lẽ nào Huh
Còn về 2 cái công thức kia thì chúng ko giống nhau đâu , tuy nhiên do vật lý chấp nhận một số sai số trong ngưỡng cho phép nên ta cứ sử dụng
Cụ thể là dùng công thức gần đúng sau  (1+a)^n = 1+na (a<<1)
Bạn tự chứng minh nhé !


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
diepviennhi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:27:51 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2013 »


Theo mình thấy thì hình như bạn tính & biến đổi không đúng hay sao ý
Mình chưa có cầm máy tính để kiểm tra nhưng theo cá nhân nhận thấy , khi nhiệt độ tăng lên , điện trở đèn cũng tăng lên , vì vậy sẽ khiến cho công suất bị giảm đi , tuy nhiên lại thấy công suất của bạn lớn hơn rất nhiều , Có lẽ nào Huh
Còn về 2 cái công thức kia thì chúng ko giống nhau đâu , tuy nhiên do vật lý chấp nhận một số sai số trong ngưỡng cho phép nên ta cứ sử dụng
Cụ thể là dùng công thức gần đúng sau  (1+a)^n = 1+na (a<<1)
Bạn tự chứng minh nhé !
Cái này mình mới xem lại
Về Cái tính công suất thì 60W đấy là lúc đèn đã cháy sáng. Tức là t=2800
Còn lúc mới cháy thì t=20 độ thôi. nên lúc mới cháy R nhỏ hơn lúc đã sáng. nên Công suất phải lớn hơn rồi
Còn về cái Công Thức điện trở: thì thầy cô trên lớp mình bảo lấy đen ta là sách mới xuất bản gần đây
Còn sách cũ vẫn lấy là t thôi. có sự chênh lệch nhẹ. Nhưng không đáng kể


Logged
hainv_92
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:02:50 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2014 »

Nếu thế thì \frac{P2}{P1}=\frac{1}{1+\alpha \Delta t}=\frac{1}{1|4,5.10^{-3}.(2800-20)} = \frac{1}{13,51} \Rightarrow P2=810,6W ạ.
Còn nếu làm theo cách này lại ra kết quả giống sách P2=\frac{1+\alpha .2800}{1+\alpha .20}.P=786,8w. Liệu cách này sai ở đâu ạ?
Cho em hỏi câu này ạ. Em thấy có nhiều sách mà ngay chính quyển " Giải Toán Vật Lí 11" cũng ghi là
R=R_{o}(1+\alpha t).
Trong đó R_{o} là điện trở vật dẫn ở 0^{o}C
Còn R là điện trở ở t^{o}C
Liệu công thức trên có khác gì với Công thức R=R_{o} (1 +\alpha \Delta t)
mà \Delta t=t-t_{o} thường t_{o}=20^{o}C
Em cảm ơn trước ạ
[/quote]
Theo mình thấy thì hình như bạn tính & biến đổi không đúng hay sao ý
Mình chưa có cầm máy tính để kiểm tra nhưng theo cá nhân nhận thấy , khi nhiệt độ tăng lên , điện trở đèn cũng tăng lên , vì vậy sẽ khiến cho công suất bị giảm đi , tuy nhiên lại thấy công suất của bạn lớn hơn rất nhiều , Có lẽ nào 
Còn về 2 cái công thức kia thì chúng ko giống nhau đâu , tuy nhiên do vật lý chấp nhận một số sai số trong ngưỡng cho phép nên ta cứ sử dụng
Cụ thể là dùng công thức gần đúng sau  (1+a)^n = 1+na (a<<1
Ps: xem vtc 2 nhiều trương trình hay quá


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.