TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG: CẢM ỨNG TỪ - Phạm Thị Hiến - LVT Ninh Bình

phạm thị hiến

2,840 Lượt tải

CẢM ỨNG TỪ.

 

Các chuyên đề tôi dạy soạn 3 tập: TN vận dụng làm ngay trên lớp sau khi học mỗi phần, TN luyện tập cho HS về nhà, TN tổng hơp nâng cao cho HS rèn thêm
Để download tài liệu TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG: CẢM ỨNG TỪ - Phạm Thị Hiến - LVT Ninh Bình các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tài nguyên trắc nghiệm phần Từ học

📅 Ngày tải lên: 17/01/2017

📥 Tên file: tn-cam-ung-dien-tu--vi-du-va-van-dung.thuvienvatly.com.2f815.45468.doc (383.5 KB)

🔑 Chủ đề: CAM UNG TU


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau một đoạn bằng 32 cm, dòng điện chạy qua các dây dẫn có cường độ lần lượt là I1 = 0,1 A và I2. Xét một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng tạo bởi hai dây dẫn, mặt phẳng này cắt hai dây dẫn I1 và I2 lần lượt tại hai điểm A và B. Xét điểm M nằm trên đường nối AB và nằm ngoài AB, biết AM = 8 cm. Để cảm ứng từ tại M bị triệt tiêu thì dòng điện I2 có cường độ và chiều thỏa mãn:

A. cường độ I2 = 0,5 A và ngược chiều với I1.

B. cường độ I2 = 0,8 A và cùng chiều với I1.

C. cường độ I2 = 0,5 A và cùng chiều với I1.

D. cường độ I2 = 0,8 A và ngược chiều với I1.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Chỉ ra phát biểu đúng khi nói về kim la bàn.

A. Lực làm kim la bàn quay là lực hấp dẫn.

B. Bình thường, cực Bắc của kim la bàn chỉ về hướng Bắc địa lí.

C. Kim la bàn luôn luôn định hướng theo một phương xác định.

D. Kim la bàn chỉ chịu ảnh hưởng bởi từ trường của Trái Đất.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Xét một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện cường độ I chạy qua. Hai điểm M, N nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và cách đều dây dẫn, biết OM vuông góc với ON (Hình 10.1).

Xét một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện cường độ I chạy qua. Hai điểm M, N nằm trong cùng một mặt (ảnh 1)

Trong mỗi phát biểu sau về cảm ứng từ tại điểm M và N do dòng điện này gây ra, em hãy chọn đúng hoặc sai.

a) Cảm ứng từ tại điểm M có phương vuông góc với OM.

b) Cảm ứng tại điểm N song song với dây dẫn và có hướng cùng chiều với dòng điện chạy trong dây dẫn.

c) Cảm ứng từ tại M có phương vuông góc với mặt phẳng (MON).

d) Cảm ứng từ tại M và N có phương song song với nhau.

e) M và N cùng nằm trên một đường sức từ.

f) Cảm ứng từ tại M và N bằng nhau về độ lớn.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO CAM UNG TU

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tài nguyên trắc nghiệm phần Từ học

BÀI VIẾT NỔI BẬT