Đề thi Phương pháp Toán Lý 2016-2017 [HCMUE]

Trần Dương Anh Tài

659 Lượt tải

Đề thi Phương pháp Toán Lý 2016-2017.

 

Để download tài liệu Đề thi Phương pháp Toán Lý 2016-2017 [HCMUE] các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề kiểm tra bậc đại học và cao đẳng

📅 Ngày tải lên: 16/01/2017

📥 Tên file: toanly.thuvienvatly.com.5a82b.45441.pdf (146.1 KB)

🔑 Chủ đề: De thi Phuong phap Toan Ly 2016 2017


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một vận động viên tập môn cử tạ, giữ tạ có khối lượng 150 kg ở tư thế như Hình 2.4 trong thời gian 5 s. Biết tạ được giữ ở độ cao 2,1 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2. Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại mặt đất. Phát biểu nào sau đây đúng?

Một vận động viên tập môn cử tạ, giữ tạ có khối lượng 150 kg ở tư thế như Hình 2.4 trong thời gian 5 s. Biết tạ được giữ ở độ cao 2,1 m so với mặt đất.  (ảnh 1)
  • (A) Thế năng của tạ là 3 087 J.
  • (B) Công mà người đó đã thực hiện trong thời gian 5 s là 3 087 J.
  • (C) Trong thời gian tạ được giữ trên cao, công của trọng lực tác dụng lên tạ bằng 0.
  • (D) Công suất của người khi giữ tạ là 617,4 W.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Đồ thị trong Hình 2.2 mô tả sự thay đổi vận tốc của hai xe A và B trong quá trình va chạm trên một máng thẳng nằm ngang. Biết rằng ma sát giữa máng và các bánh xe là không đáng kể và đồ thị được thiết lập trên phần mềm máy tính kết nối với cảm biến ở mỗi xe.

Đồ thị trong Hình 2.2 mô tả sự thay đổi vận tốc của hai xe A và B trong quá trình va chạm trên một máng thẳng nằm ngang. Biết rằng ma sát giữa máng và các bánh xe là không đáng kể và đồ thị được thiết lập trên phần mềm máy tính kết nối với cảm biến ở mỗi xe. (ảnh 1)

Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Va chạm của hai xe là va chạm mềm.

 

 

b) Trước va chạm, động lượng của xe A lớn hơn động lượng của xe B.

 

 

c) Tỉ số khối lượng của xe B và xe A là \(\frac{{{{\rm{m}}_{\rm{B}}}}}{{{{\rm{m}}_{\rm{A}}}}} = 3.\)

 

 

d) Động lượng của xe B sau va chạm lớn hơn động lượng của xe A trước va chạm.

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Để đo tốc độ của đạn, người ta sử dụng con lắc thử đạn (gồm một hộp gỗ đựng cát treo vào đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể). Một viên đạn có khối lượng m1 = 7,45 g đang bay theo phương ngang với tốc độ vo tới ghim vào hộp cát của con lắc có khối lượng m2 = 1 kg đang ở vị trí cân bằng. Sau đó, cả hệ gồm hộp cát và đạn chuyển động theo cung tròn lên độ cao h = 0,42 m (Hình 2.3). Lấy g=9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng của con lắc thử đạn.

Để đo tốc độ của đạn, người ta sử dụng con lắc thử đạn (gồm một hộp gỗ đựng cát treo vào đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể). Một viên đạn có khối lượng m1 = 7,45 g (ảnh 1)

Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (số cần điền được làm tròn tới chữ số thập phân thứ hai).

a) Trọng lượng của viên đạn là ......... N.

b) Thế năng trọng trường cực đại của hệ gồm hộp cát và đạn là ........ J.

c) Động năng của hệ gồm cát và đạn ngay khi đạn vừa ghim vào hộp cát là ....... J

d) Tốc độ của viên đạn ngay trước khi ghim vào hộp cát là ..... m/s.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO De thi Phuong phap Toan Ly 2016 2017

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề kiểm tra bậc đại học và cao đẳng

BÀI VIẾT NỔI BẬT