Luyện thi THPT quốc gia 2016_Chương 7: Hạt nhân nguyên tử_Bài: 35+36+37+38+39

Nguyễn Đình Vụ

1,125 Lượt tải

Luyện thi THPT quốc gia 2016_Chương 7.
Để download tài liệu Luyện thi THPT quốc gia 2016_Chương 7: Hạt nhân nguyên tử_Bài: 35+36+37+38+39 các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tài nguyên trắc nghiệm phần Vật lí hạt nhân

📅 Ngày tải lên: 27/05/2016

📥 Tên file: bai-3536373839.thuvienvatly.com.a852e.44493.pdf (1.8 MB)

🔑 Chủ đề: Luyen thi THPT quoc gia 2016 Chuong 7


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Đặt điện áp u=2202cos100πt V  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AMMB mắc nối tiếp thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π6  so với cường độ dòng điện. Biết đoạn mạch MB chỉ gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi UAM  UMB  lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AMMB. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM+UMB  có giá trị lớn nhất, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị là

  • (A) 440 V.
  • (B) 2202 V.
  • (C) 2203 V
  • (D) 220 V.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính, tạo ra ảnh A1B1=4 cm  rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2B2=6,25 cm  rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng

  • (A) 5 cm.
  • (B) 5,12 cm.
  • (C) 25 cm.
  • (D) 1,56 cm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng gần nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi δ là tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ  gần giá trị nào nhất sau đây?

  • (A) 0,079.
  • (B) 0,314.
  • (C) 0,179.
  • (D) 0,105.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Luyen thi THPT quoc gia 2016 Chuong 7

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tài nguyên trắc nghiệm phần Vật lí hạt nhân

BÀI VIẾT NỔI BẬT