Đề KT Lý 12 - Chương III. Dòng điện xoay chiều

Dương Văn Đổng - Bình Thuận

3,720 Lượt tải

Chương III. Dòng điện xoay chiều.
Để download tài liệu Đề KT Lý 12 - Chương III. Dòng điện xoay chiều các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề kiểm tra vật lý 12

📅 Ngày tải lên: 05/01/2016

📥 Tên file: kt45ly1209.thuvienvatly.com.b66a9.43527.docx (140.4 KB)

🔑 Chủ đề: Chuong III Dong dien xoay chieu


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Đặt điện áp u = 1002cos(100πt - π2) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có r = 5Ω và độ tự cảm L=25.10-2π (H) mắc nối tiếp với điện trở thuận R = 20Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

  • (A)  i = 22cos(100πt - π4) (A)
  • (B)  i = 4cos(100πt + π4) (A)
  • (C)  i = 4cos(100πt - π4) (A)
  • (D)  i = 22cos(100πt + π4) (A)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 14π (H) thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 1502cos(120πt) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

  • (A)  i = 52cos(120πt - π4) (A)
  • (B)  i = 5cos(120πt + π4) (A)
  • (C)  i = 52cos(120πt + π4) (A)
  • (D)  i = 5cos(120πt - π4) (A)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Điện áp xoay chiều UAM = 1202 cos(100πt) (V) vào hai đầu điện trở R = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-34π (F). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch:

  • (A)  i = 3cos(100πt + π6) (A)
  • (B)  i = 22cos(100πt + π6) (A)
  • (C)  i = 3cos(100πt + π4) (A)
  • (D)  i = 22cos(100πt + π4) (A)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Chuong III Dong dien xoay chieu

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề kiểm tra vật lý 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT