Câu ống sáo - ĐH Vinh lần 3

Đậu Nam Thành

1,714 Lượt tải

Câu ống sáo - ĐH Vinh lần 3.

Có bổ sung từ bài giải của thầy Tiến, thầy Hải...

Để download tài liệu Câu ống sáo - ĐH Vinh lần 3 các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tài liệu khác

📅 Ngày tải lên: 25/05/2015

📥 Tên file: hdg-cau-ong-sao---thi-thu-dh-vinh-lan-3.thuvienvatly.com.82db4.42212.doc (34.5 KB)

🔑 Chủ đề: Cau ong sao DH Vinh lan 3


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ 1 mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2=t1+1312f (đường 2). Tại thời điểm t1 li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2 vận tốc của phần tử dây ở P là

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định (ảnh 1)
  • (A)

  • (B)

  • (C)

  • (D)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?

  • (A) Mang năng lượng.                              
  • (B) Tuân theo quy luật giao thoa.
  • (C) Tuân theo quy luật phản xạ.                 
  • (D) Truyền được trong chân không.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 100 Ω, C = 15,9 μF, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 100 Ω, C = 15,9 μF, cuộn cảm thuần (ảnh 1). Tính độ tự cảm của cuộn cảm để cường độ dòng điện qua mạch biến thiên cùng pha với điện áp .

  • (A) 0,64 H.                 
  • (B) 6,4 H.                 
  • (C) 64 H.                  
  • (D) 636 H.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Cau ong sao DH Vinh lan 3

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tài liệu khác

BÀI VIẾT NỔI BẬT