Đề thi thử ĐH lần 4 năm 2014 THPT chuyên Lương Văn Tụy

Bùi Khương Duy

2,570 Lượt tải

Đề thi thử ĐH lần 4 năm 2014 THPT chuyên Lương Văn Tụy.

Thi thử ĐH lần 4 THPT chuyên Lương Văn Tụy 2014 

Để download tài liệu Đề thi thử ĐH lần 4 năm 2014 THPT chuyên Lương Văn Tụy các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 19/05/2014

📥 Tên file: duyvat-ly-ttDh-lan-iv---2014.thuvienvatly.com.63198.39994.rar (565 KB)

🔑 Chủ đề: De thi thu De thi thu DH lan 4 nam 2014 THPT chuyen Luong Van Tuy


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một vật dao động điều hòa với tần số góc \({\rm{\omega }}\) và biên độ A. Khi vật có li độ \({\rm{x}}\) thì vận tốc là v. Công thức nào sau đây là đúng?

  • (A) \({{\rm{A}}^2} = {{\rm{x}}^2} - \frac{{{{\rm{v}}^2}}}{{{{\rm{\omega }}^2}}}\)
  • (B) \({{\rm{A}}^2} = {{\rm{v}}^2} + \frac{{{{\rm{x}}^2}}}{{{{\rm{\omega }}^2}}}\)
  • (C) \({{\rm{A}}^2} = {{\rm{v}}^2} - \frac{{{{\rm{x}}^2}}}{{{{\rm{\omega }}^2}}}\)
  • (D) \({{\rm{A}}^2} = {{\rm{x}}^2} + \frac{{{{\rm{v}}^2}}}{{{{\rm{\omega }}^2}}}\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Khi nguyên tử hiđro ở trạng thái dừng thì electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính \({r_n} = {n^2}{r_0}\) và nguyên tử có năng lượng \({E_n} = - \frac{{13,6}}{{{n^2}}}\left( {eV} \right)\), trong đó \(n = 1,2,3, \ldots ;\) r ro là bán kính Bo. Một hạt \(\alpha \) có động năng 4,14 eV đến va chạm và truyền năng lượng cho một nguyên tử hiđro. Sau va chạm, nguyên tử hiđro chuyển sang mức năng lượng cao hơn, bán kính quỹ đạo electron tăng thêm \(5{r_0}\). Động năng của hạt \(\alpha \) sau va chạm là

  • (A) 1,64 eV
  • (B) \(3,14eV\)
  • (C) \(2,25eV\)        
  • (D) \(2,89eV\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau \(1{\rm{\;}}mm\), mặt phẳng chứa hai khe cách màn \(1,2{\rm{\;}}m\). Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm có bước sóng \(0,48\mu m.M\)\(N\) là hai điểm trên màn, thuộc vùng giao thoa, cách vân sáng trung tâm lần lượt là 10,5 mm và 7,5 mm. Lúc \(t = 0\) bắt đầu cho màn dịch chuyển thẳng đều theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe, ra xa hai khe với tốc độ \(5{\rm{\;}}cm/s\). Gọi \({t_1}\) là thời điểm đầu tiên mà tại \(M\)\(N\) đồng thời có vân sáng. Gọi \({t_2}\) là thời điểm đầu tiên mà tại \(M\)\(N\) đồng thời có vân tối. Khoảng thời gian \(\Delta t = \left| {{t_2} - {t_1}} \right|\) có giá trị

  • (A) \(6,25{\rm{\;}}s\)
  • (B) \(98,76{\rm{\;}}s\)
  • (C) \(102,72{\rm{\;}}s\)
  • (D) \(93,75{\rm{\;}}s\)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO De thi thu De thi thu DH lan 4 nam 2014 THPT chuyen Luong Van Tuy

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT